Chương III. §1. Thu thập số liệu thống kê, tần số
Chia sẻ bởi Jybie Nguyễn |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Thu thập số liệu thống kê, tần số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
HAPPY NEW YEAR 2013
Thuyết trình toán
Năm học 2012-2013
Nhóm 1:
NguyÔn §oµn Thanh Mai
NguyÔn Vò Xu©n Dung
Lª Ph¹m Minh An
Lª Minh Hoµng ¢n
Huúnh Minh Kh«i
Bài 1.
Thu thập số liệu thống kê, tần số
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
Ví dụ: Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người điều tra lập bảng dưới đây( Bảng 1):
Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu ( bảng 1)
2. Dấu hiệu
Dấu hiệu, đơn vị điều tra
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu ( thường được kí hiệu bằng các chữ in hoa X, Y, Z,.)
Dấu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
Mỗi lớp (đơn vị) trồng được một số cây; chẳng hạn lớp 7A trồng 35 cây, lớp 8D trồng 50 cây ( bảng 1)
3. Tần số của mỗi giá trị
Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được? Nêu cụ thể các số khác nhau đó.
Trả lời: _ Có 4 số khác nhau trong cột.
_ Các số khác nhau đó là: 28, 30, 35, 50.
Mỗi giá trị có thể xuất hiện một hoặc nhiều lần trong dãy giá trị của dấu hiệu. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Giá trị của dấu hiệu thường được kí hiệu là x và tần số của giá trị thường được kí hiệu là n. Cần phân biệt n( tần số của giá trị ) với N (số các giá trị). Cũng như vậy, cần phảI phân biệt x (kí hiệu đối với giá trị của dấu hiệu) và X ( kí hiệu đối với dấu hiệu.
Thank you
for your listening !
Thuyết trình toán
Năm học 2012-2013
Nhóm 1:
NguyÔn §oµn Thanh Mai
NguyÔn Vò Xu©n Dung
Lª Ph¹m Minh An
Lª Minh Hoµng ¢n
Huúnh Minh Kh«i
Bài 1.
Thu thập số liệu thống kê, tần số
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
Ví dụ: Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người điều tra lập bảng dưới đây( Bảng 1):
Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu ( bảng 1)
2. Dấu hiệu
Dấu hiệu, đơn vị điều tra
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu ( thường được kí hiệu bằng các chữ in hoa X, Y, Z,.)
Dấu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
Mỗi lớp (đơn vị) trồng được một số cây; chẳng hạn lớp 7A trồng 35 cây, lớp 8D trồng 50 cây ( bảng 1)
3. Tần số của mỗi giá trị
Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được? Nêu cụ thể các số khác nhau đó.
Trả lời: _ Có 4 số khác nhau trong cột.
_ Các số khác nhau đó là: 28, 30, 35, 50.
Mỗi giá trị có thể xuất hiện một hoặc nhiều lần trong dãy giá trị của dấu hiệu. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Giá trị của dấu hiệu thường được kí hiệu là x và tần số của giá trị thường được kí hiệu là n. Cần phân biệt n( tần số của giá trị ) với N (số các giá trị). Cũng như vậy, cần phảI phân biệt x (kí hiệu đối với giá trị của dấu hiệu) và X ( kí hiệu đối với dấu hiệu.
Thank you
for your listening !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Jybie Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)