Chương III. §1. Thu thập số liệu thống kê, tần số
Chia sẻ bởi Phạm Văn Loản |
Ngày 01/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Thu thập số liệu thống kê, tần số thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
THỐNG KÊ
CHƯƠNG III
THỐNG KÊ
TIẾT 41
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
NỘI DUNG
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
2. Dấu hiệu
3. Tần số của mỗi giá trị
4. củng cố, bài tập
5. hướng dẫn về nhà
Chương III - THỐNG KÊ
1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
Các số liệu thu thập được khi điều tra sẽ được ghi lại ra sao?
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
VD: Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, người điều tra lập được bảng dưới đây:
Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu
?1
Hãy quan sát bảng 1 để biét cách lập một bảng số liệu thống kê ban đầu trong các trường hợp tương tự. Chằng hạn như điều tra số con trong từng gia đình trong một xóm, một phường.
Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu khác nhau.
Bảng điều tra dân số nước ta tại thời điểm 1/4/1999 phân theo giới tính, phân theo giới tính, phân theo thành thị, nông thôn, trong từng địa phương
2. Dấu hiệu
a) Dấu hiệu đơn vị điều tra.
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu (kí hiệu bằng chữ cái in hoa X,Y.).
Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng của mỗi lớp.
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó là một giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng các đơn vị điều tra. Kí hiệu N
Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị.
3. Tần số của mỗi giá trị
Tiếp tục quan sát bảng 1
Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được.
Đó là các số 28; 30; 35; 50.
Có 8 lớp trồng được 30 cây
Có 2 lớp trồng được 28 cây.
Có 7 lớp trồng được 35 cây.
Có 3 lớp trồng được 50 cây.
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Trong dãy giá trị dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau.
Các giá trị khác nhau là 28;30;35;50.
Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 2;8;7;3.
Đáp số:
Tần số tương ứng của các giá trị 17; 18; 19; 20; 21 lần lượt là 1; 3; 3; 2; 1.
- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu. - Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra. - Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
Bài tập 2
Giải
a) Dấu hiệu: thời gian chạy 50m của học sinh
b) Có 5 giá trị khác nhau là: 17, 18, 19, 20, 21
c) Tần số của các giá trị trên lần lượt là: 1, 3, 3, 2, 1
Dấu hiệu mà An quan tâm là: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị.
Có 5 giá trị khác nhau.
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 17; 18; 19; 20; 21.
VỀ NHÀ
Học thuộc bài.
Làm bài tập 1 (tr. 7 SGK), bài tập 3 (tr.8 SGK).
Bài tập 1, 2, 3 (tr.3, 4 SBT)
Mỗi HS tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo một chủ đề tự chọn. Sau đó đặc ra các câu hỏi như trong tiết học và trình bày lời giải.
Chúc các em học tập tốt !
CHƯƠNG III
THỐNG KÊ
TIẾT 41
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
NỘI DUNG
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
2. Dấu hiệu
3. Tần số của mỗi giá trị
4. củng cố, bài tập
5. hướng dẫn về nhà
Chương III - THỐNG KÊ
1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
Các số liệu thu thập được khi điều tra sẽ được ghi lại ra sao?
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
VD: Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, người điều tra lập được bảng dưới đây:
Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu
?1
Hãy quan sát bảng 1 để biét cách lập một bảng số liệu thống kê ban đầu trong các trường hợp tương tự. Chằng hạn như điều tra số con trong từng gia đình trong một xóm, một phường.
Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu khác nhau.
Bảng điều tra dân số nước ta tại thời điểm 1/4/1999 phân theo giới tính, phân theo giới tính, phân theo thành thị, nông thôn, trong từng địa phương
2. Dấu hiệu
a) Dấu hiệu đơn vị điều tra.
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu (kí hiệu bằng chữ cái in hoa X,Y.).
Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng của mỗi lớp.
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó là một giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng các đơn vị điều tra. Kí hiệu N
Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị.
3. Tần số của mỗi giá trị
Tiếp tục quan sát bảng 1
Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được.
Đó là các số 28; 30; 35; 50.
Có 8 lớp trồng được 30 cây
Có 2 lớp trồng được 28 cây.
Có 7 lớp trồng được 35 cây.
Có 3 lớp trồng được 50 cây.
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Trong dãy giá trị dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau.
Các giá trị khác nhau là 28;30;35;50.
Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 2;8;7;3.
Đáp số:
Tần số tương ứng của các giá trị 17; 18; 19; 20; 21 lần lượt là 1; 3; 3; 2; 1.
- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu. - Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra. - Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
Bài tập 2
Giải
a) Dấu hiệu: thời gian chạy 50m của học sinh
b) Có 5 giá trị khác nhau là: 17, 18, 19, 20, 21
c) Tần số của các giá trị trên lần lượt là: 1, 3, 3, 2, 1
Dấu hiệu mà An quan tâm là: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị.
Có 5 giá trị khác nhau.
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 17; 18; 19; 20; 21.
VỀ NHÀ
Học thuộc bài.
Làm bài tập 1 (tr. 7 SGK), bài tập 3 (tr.8 SGK).
Bài tập 1, 2, 3 (tr.3, 4 SBT)
Mỗi HS tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo một chủ đề tự chọn. Sau đó đặc ra các câu hỏi như trong tiết học và trình bày lời giải.
Chúc các em học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Loản
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)