Chương III. §1. Mở rộng khái niệm phân số

Chia sẻ bởi Phan Thanh Nhan | Ngày 24/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Mở rộng khái niệm phân số thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC HUỆ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MỸ QUÝ ĐÔNG
MÔN: TOÁN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Nhiệt liệt chào mừng
Giáo viên thực hiện: PHAN THANH NHÀN
1. Mở rộng khái niệm phân số
2. Phân số bằng nhau
3. Tính chất cơ bản của phân số
4. Rút gọn phân số
5. Quy đồng mẫu nhiều phân số
6. So sánh các phân số
7. Phép cộng phân số
8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
9. Phép trừ phân số
10. Phép nhân phân số
11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
12. Phép chia phân số
13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước
15. Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
16. Tìm tỉ số của hai số
17. Biểu đồ phần trăm
Chương III: Phân Số
1. Khái niệm phân số :
§ 1. Më réng kh¸i niÖm ph©n sè
Chương III : Phân Số
1. Khái niệm phân số :
Tổng quát : Người ta gọi với a, b  Z, b ≠ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
§ 1. Më réng kh¸i niÖm ph©n sè
Chương III : Phân Số
2.Ví dụ :
Cho ba ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của mỗi phân số đó.
1. Khái niệm phân số:
§ 1. Më réng kh¸i niÖm ph©n sè
Tổng quát : SGK
?1
Chương III : Phân Số
2.Ví dụ :
Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?
1. Khái niệm phân số:
§ 1. Më réng kh¸i niÖm ph©n sè
Tổng quát : SGK
?2
?1
Chương III : Phân Số
2.Ví dụ :

1. Khái niệm phân số:
§ 1. Më réng kh¸i niÖm ph©n sè
Tổng quát : SGK
?2
?1
Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không? Cho ví dụ.
?3
Nhận xét : Số nguyên a có thể viết lµ
Chương III : Phân Số
Theo cách đó hãy biểu diễn
của hình chữ nhật
3. LuyÖn TËp:
Bài 1: Ta biểu diễn của hình tròn bằng cách chia hình tròn thành 4 phần bằng nhau rồi gạch sọc một phần như hình bên
b) cña h×nh vu«ng
2. Ví dụ :
1. Khái niệm phân số:
§ 1. Më réng kh¸i niÖm ph©n sè
Tổng quát : SGK
Chương III : Phân Số
Bài tập 2: PhÇn t« mµu trong c¸c h×nh a, b, c, d biÓu diÔn c¸c ph©n sè nµo?
a)
c)
d)
3. LuyÖn TËp:
2. Ví dụ :
1. Khái niệm phân số:
§ 1. Më réng kh¸i niÖm ph©n sè
Tổng quát : SGK
Chương III : Phân Số
b)
Bài tập 3: (SGK Tr 6): Viết các phân số sau:
a) Hai phần bảy ; b) Âm năm phần chín ;
c) Mười một phần mười ba ; d) Mười bốn phần năm.
3. LuyÖn TËp:
2. Ví dụ :
1. Khái niệm phân số:
§ 1. Më réng kh¸i niÖm ph©n sè
Tổng quát : SGK
Chương III : Phân Số
Bài tập 4:(SGK Tr 6) Viết các phép chia sau dưới dạng phân số :
3 : 11 ; b) – 4 : 7 ;
c) 5 : (-13) ; d) x chia cho 3 ( x  Z).
3. LuyÖn TËp:
2. Ví dụ :
1. Khái niệm phân số:
§ 1. Më réng kh¸i niÖm ph©n sè
Tổng quát : SGK
Chương III : Phân Số
Nội dung:
Dùng hai trong ba số -2; 0 và 7 để viết thành phân số?
Trò chơi
Nhanh tay nhanh trí
Có thể em chưa biết
PHÂN SỐ AI CẬP LÀ GÌ?
Cách đây khoảng 4000 năm, người Ai Cập đã hiểu được phân số và biết
các phép tính về phần số. Tuy nhiên, người cổ Ai Cập chỉ thừa nhận các phân
số có tử bằng 1. Do đó, mọi phân số có tử lớn hơn 1 đều được viết dưới dạng
tổng các phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau. Chẳng hạn:


Sau này, người ta thường gọi các phân số dạng là phân số Ai cập. Trong các tài liệu cổ ở Ba-bi-lon, người ta thấy các phân số có mẫu là
lũy thừa của 60. Có lẽ Ấn Độ là nơi đầu tiên xuất hiện cách viết phân số
như ngày nay.
Danh từ “phân số” được đưa vào châu Âu từ Ả-rập qua tác phẩm của
nhà bác học Ý Lê-ô-nác-đô Pi-xa-nô (1202). Cách gọi “tử số” và “mẫu số”
là của nhà bác học Mác-xim Pla-nút (cuối thế kỉ XIII), người xứ Bi-dăng-xơ
(thuộc Hy Lạp).
* Học và nắm được dạng tổng quát của phân số mở rộng.
* Biết dùng phân số để biểu diễn thương của các phép chia hai số nguyên có số chia khác 0.
* BTVN: 5 (SGK-Tr6), 1;2;3;4(SBT-T24)
* Đọc phần có thể em chưa biết để hiểu thêm về lịch sử của phân số.
* Xem trước bài "phân số bằng nhau".
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thanh Nhan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)