Chương III. §1. Mở rộng khái niệm phân số
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thư |
Ngày 24/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Mở rộng khái niệm phân số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Toán Đại lớp 6
Em hãy cho ví dụ về phân số? chỉ rõ tử số, mẫu số của phân số?
ví dụ:
Có là phân số không ? chúng ta cùng
học bài
Chương III: PHÂN SỐ
Tiết 69:
MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
Ta có phân số:
TIẾT 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
1. Khái niệm phân số
Em hãy lấy 1 ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị?
Như vậy:
đều là các phân số.
1. Khái niệm phân số
TIẾT 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
Còn có thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4.
là thương của phép chia
1 chia cho 2.
(-3) chia cho 4 thì thương là
5 chia cho (-6) thì thương là
Là thương của phép chia
(-2) chia cho (-3).
Tổng quát:
Người ta gọi
Với a, b Z, b 0
là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
1. Khái niệm phân số
TIẾT 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học em thấy phân số đã được mở rộng như thế nào?
Ở tiểu học, phân số
có dạng
Với a, b N, b 0.
Mở rộng với a, bZ (Tử, mẫu là số nguyên, mẫu khác 0)
Tổng quát:
Người ta gọi
Với a, b Z, b 0
là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
1. Khái niệm phân số
TIẾT 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
2. Ví dụ:
Em hãy cho ví dụ về phân số và chỉ rõ tử số và mẫu số của phân số đó?
… là những phân số.
Bài tập 3 (sgk trang 6) : Viết các phân số sau:
Hai phần bảy b) Âm năm phần chín
Bài tập 4 (sgk trang 6) : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số :
c) 5 : (-13) d) x chia cho 3 ( x Z)
a/
b/
c/
d/
?2
e/
f/
g/
h/
TRẢ LỜI
Các cách viết cho ta phân số là:
;
;
;
;
Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?
TIẾT 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
Tổng quát: Người ta gọi
Với a, b Z, b 0
là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
1. Khái niệm phân số
TIẾT 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
2. Ví dụ:
3. Luyện tập
Bài tập 2 trang 6 sgk : Phần tô mầu trong các hình 4a, c biểu diễn các phân số nào?
a)
c)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Thời gian: 30”
Trò chơi:Nhanh tay nhanh trí: 4 đội chơi (là 4 nhóm) , các em thực hiện theo nội dung sau: Dùng hai trong ba số -2; 0 và 7 viết thành phân số, có tử, mẫu là 2 số khác nhau.
Các phân số viết được là:
ĐÁP ÁN
, n
Z
Cho :
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: (Chọn đáp án đúng nhất). Nếu A là phân số thì:
A.
B.
C.
D.
B
n < 1
n > 1
Câu 2: Khi n = 2 thì phân số A bằng:
A . -4
B. 4
C. 2
D. Một số khác
B
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Hướng dẫn học bài cũ:
? Cho biết dạng phân số tổng quát.
- Làm các bài tập: 1 8 SGK.
* Hướng dẫn học bài mới: Chuẩn bị bài: PHÂN SỐ BẰNG NHAU.
Thế nào là 2 phân số = nhau?
Nêu các cách so sánh 2 phân số = nhau ?
Lấy ví dụ về phân số = nhau ?
Tiết học kết thúc.
Chúc các em học tốt
Em hãy cho ví dụ về phân số? chỉ rõ tử số, mẫu số của phân số?
ví dụ:
Có là phân số không ? chúng ta cùng
học bài
Chương III: PHÂN SỐ
Tiết 69:
MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
Ta có phân số:
TIẾT 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
1. Khái niệm phân số
Em hãy lấy 1 ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị?
Như vậy:
đều là các phân số.
1. Khái niệm phân số
TIẾT 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
Còn có thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4.
là thương của phép chia
1 chia cho 2.
(-3) chia cho 4 thì thương là
5 chia cho (-6) thì thương là
Là thương của phép chia
(-2) chia cho (-3).
Tổng quát:
Người ta gọi
Với a, b Z, b 0
là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
1. Khái niệm phân số
TIẾT 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học em thấy phân số đã được mở rộng như thế nào?
Ở tiểu học, phân số
có dạng
Với a, b N, b 0.
Mở rộng với a, bZ (Tử, mẫu là số nguyên, mẫu khác 0)
Tổng quát:
Người ta gọi
Với a, b Z, b 0
là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
1. Khái niệm phân số
TIẾT 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
2. Ví dụ:
Em hãy cho ví dụ về phân số và chỉ rõ tử số và mẫu số của phân số đó?
… là những phân số.
Bài tập 3 (sgk trang 6) : Viết các phân số sau:
Hai phần bảy b) Âm năm phần chín
Bài tập 4 (sgk trang 6) : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số :
c) 5 : (-13) d) x chia cho 3 ( x Z)
a/
b/
c/
d/
?2
e/
f/
g/
h/
TRẢ LỜI
Các cách viết cho ta phân số là:
;
;
;
;
Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?
TIẾT 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
Tổng quát: Người ta gọi
Với a, b Z, b 0
là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
1. Khái niệm phân số
TIẾT 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
2. Ví dụ:
3. Luyện tập
Bài tập 2 trang 6 sgk : Phần tô mầu trong các hình 4a, c biểu diễn các phân số nào?
a)
c)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Thời gian: 30”
Trò chơi:Nhanh tay nhanh trí: 4 đội chơi (là 4 nhóm) , các em thực hiện theo nội dung sau: Dùng hai trong ba số -2; 0 và 7 viết thành phân số, có tử, mẫu là 2 số khác nhau.
Các phân số viết được là:
ĐÁP ÁN
, n
Z
Cho :
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: (Chọn đáp án đúng nhất). Nếu A là phân số thì:
A.
B.
C.
D.
B
n < 1
n > 1
Câu 2: Khi n = 2 thì phân số A bằng:
A . -4
B. 4
C. 2
D. Một số khác
B
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Hướng dẫn học bài cũ:
? Cho biết dạng phân số tổng quát.
- Làm các bài tập: 1 8 SGK.
* Hướng dẫn học bài mới: Chuẩn bị bài: PHÂN SỐ BẰNG NHAU.
Thế nào là 2 phân số = nhau?
Nêu các cách so sánh 2 phân số = nhau ?
Lấy ví dụ về phân số = nhau ?
Tiết học kết thúc.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)