Chương III. §1. Mở rộng khái niệm phân số
Chia sẻ bởi Võ Văn Toàn |
Ngày 24/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Mở rộng khái niệm phân số thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
1
CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI
NĂM HỌC 2016 - 2017
PHÒNG GDĐT HỒNG DÂN
1
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
2
Ở tiểu học các em đã được học về “Phân số”.
Hãy nhắc lại: Thế nào là phân số ?
Thực chất phân số chính là kết quả của phép tính nào?
3
4
Màu xanh biểu thị mấy phần của hình tròn
Phân số được coi là kết quả của phép chia 3 cho 4
Tương tự người ta cũng gọi là phân số, đọc là:
1) Khái niệm phân số
Vậy phân số có dạng như thế nào?
âm ba phần bốn
Hãy lấy một số ví dụ tương tự?
Tương tự ở tiểu học, a và b gọi là gì?
a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số
Hãy so sánh khái niệm này với khái niệm về phân số đã học ở tiểu học?
5
Khái niệm phân số ở lớp 6 được mở rộng hơn ở chỗ nào?
a, b N,
a, b Z,
6
2.Ví dụ :
Chỉ ra tử và mẫu trong trường hợp là phân số ?
VD1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số ?
VD2: Hãy lấy 3 ví dụ về phân số ?
VD3: Các số nguyên có phải là phân số không? Vì sao?
VD4: Cho 3 số: -2; 0; 7. Hãy lập các phân số có được từ 2 trong 3 số đó ? (Mỗi số chỉ được viết 1 lần)
Làm theo nhóm
Các phân số lập được từ 2 trong 3 số -2; 0; 7 là:
7
Kiến thức cần ghi nhớ
8
Bài 2-sgk :
b)
c)
d)
3) Bài tập:
Phần tô màu biểu diễn phân số nào?
9
Bài 3-sgk : Viết các phân số sau:
a) Hai phần bảy b) Âm năm phần chín
c) Mười một phần mười ba d) Mười bốn phần năm
3 : 11 b) – 4 : 7
c) 5 : (-13) d) x chia cho 3 (xZ)
Bài 4-sgk : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số :
10
Bài tập: Cho biểu thức: B =
Hãy tìm điều kiện của n để B là phân số ?
b) Viết phân số B khi n= -2, n=0, n=10
c) Tìm các giá trị nguyên của n để B có giá trị nguyên?
Giải:
a)
a)
11
c) Để B có giá trị nguyên khi n-3 là ước của 4
Bài tập: Cho biểu thức: B =
Hãy tìm điều kiện của n để B là phân số ?
b) Viết phân số B khi n= -2, n=0, n=10
c) Tìm các giá trị nguyên của n để B có giá trị nguyên?
Giải:
a)
Ư(4)
12
Hướng dẫn về nhà
1) Nắm vững kiến thức:
2) Làm các bài tập trong SBT tập 2 trang 5,6
3) Đọc mục: “Có thể em chưa biết” trong SGK tập 2 trang 6
4) Xem trước bài: “Phân số bằng nhau” SGK trang 7
13
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
14
CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI
NĂM HỌC 2016 - 2017
PHÒNG GDĐT HỒNG DÂN
1
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
2
Ở tiểu học các em đã được học về “Phân số”.
Hãy nhắc lại: Thế nào là phân số ?
Thực chất phân số chính là kết quả của phép tính nào?
3
4
Màu xanh biểu thị mấy phần của hình tròn
Phân số được coi là kết quả của phép chia 3 cho 4
Tương tự người ta cũng gọi là phân số, đọc là:
1) Khái niệm phân số
Vậy phân số có dạng như thế nào?
âm ba phần bốn
Hãy lấy một số ví dụ tương tự?
Tương tự ở tiểu học, a và b gọi là gì?
a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số
Hãy so sánh khái niệm này với khái niệm về phân số đã học ở tiểu học?
5
Khái niệm phân số ở lớp 6 được mở rộng hơn ở chỗ nào?
a, b N,
a, b Z,
6
2.Ví dụ :
Chỉ ra tử và mẫu trong trường hợp là phân số ?
VD1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số ?
VD2: Hãy lấy 3 ví dụ về phân số ?
VD3: Các số nguyên có phải là phân số không? Vì sao?
VD4: Cho 3 số: -2; 0; 7. Hãy lập các phân số có được từ 2 trong 3 số đó ? (Mỗi số chỉ được viết 1 lần)
Làm theo nhóm
Các phân số lập được từ 2 trong 3 số -2; 0; 7 là:
7
Kiến thức cần ghi nhớ
8
Bài 2-sgk :
b)
c)
d)
3) Bài tập:
Phần tô màu biểu diễn phân số nào?
9
Bài 3-sgk : Viết các phân số sau:
a) Hai phần bảy b) Âm năm phần chín
c) Mười một phần mười ba d) Mười bốn phần năm
3 : 11 b) – 4 : 7
c) 5 : (-13) d) x chia cho 3 (xZ)
Bài 4-sgk : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số :
10
Bài tập: Cho biểu thức: B =
Hãy tìm điều kiện của n để B là phân số ?
b) Viết phân số B khi n= -2, n=0, n=10
c) Tìm các giá trị nguyên của n để B có giá trị nguyên?
Giải:
a)
a)
11
c) Để B có giá trị nguyên khi n-3 là ước của 4
Bài tập: Cho biểu thức: B =
Hãy tìm điều kiện của n để B là phân số ?
b) Viết phân số B khi n= -2, n=0, n=10
c) Tìm các giá trị nguyên của n để B có giá trị nguyên?
Giải:
a)
Ư(4)
12
Hướng dẫn về nhà
1) Nắm vững kiến thức:
2) Làm các bài tập trong SBT tập 2 trang 5,6
3) Đọc mục: “Có thể em chưa biết” trong SGK tập 2 trang 6
4) Xem trước bài: “Phân số bằng nhau” SGK trang 7
13
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
14
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)