Chương II. §9. Quy tắc chuyển vế

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Yên | Ngày 09/05/2019 | 174

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §9. Quy tắc chuyển vế thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS ÂN TƯỜNG TÂY
LỚP 6A1
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Kiểm tra bài cũ:
1. Bỏ ngoặc rồi tính:
A= 5 - (- 8 + 5)
B = (6 -3) + 5
* Hãy so sánh A và B.
A= 5 - (- 8 + 5)
= 5 + 8 - 5 = 8
B = (6 -3) + 5
Giải
= 6 -3 + 5 = 8
Vậy: A = B hay
5 - (- 8 + 5) = (6 -3) + 5
Kiểm tra bài cũ:
1. Boû ngoặc roài tính:
A= 5 – (– 8 + 5)
B = (6 –3) + 5
* Haõy so saùnh A vaø B.
A= 5 - (- 8 + 5)
= 5 + 8 - 5 = 8
B = (6 -3) + 5
Giải
= 6 -3 + 5 = 8
Vậy: A = B hay
5 - (- 8 + 5) = (6 -3) + 5
Từ bài toán 1:
Ta có: A = B được gọi là đẳng thức.
Mỗi đẳng thức có hai vế. Biểu thức
A ở bên trái dấu "=" gọi là vế trái;
Biểu thức B ở bên phải dấu "=" gọi
là vế phải.
Hãy cho biết vế trái và vế phải của
cỏc đẳng thức sau:
a) x - 2 = - 3 b) - 3 = x - 2
VT: x - 2
Gi?i
VP: -3
b) VT: - 3
VP: x - 2
TIẾT 53: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ
1. Tính chất của đẳng thức:
Từ hình 50 dưới đây ta có thể rút ra nhận xét gì ?
?1
a
b
a = b
c
a+ c
b + c
a+ c = b + c
Khi biến đổi các đẳng thức, ta thường áp dụng các tính chất sau:
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
TIẾT 53: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ
1. Tính chất của đẳng thức:
Khi biến đổi các đẳng thức, ta thường áp dụng các tính chất sau:
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ:
Ví dụ: Tìm số nguyên x biết:
x - 2 = -3
*Gợi ý: Cộng (hoặc trừ) vào hai vế của đẳng thức sao cho vế trái của đẳng thức chỉ còn lại x.
Giải
x - 2 = -3
x - 2 + 2= -3 + 2
x = -3 + 2
x = -1
(SGK/86)
?2
Tìm số nguyên x, biết:
x + 4 = -2
Giải
x + 4 = -2
x + 4 – 4 = -2 – 4
x = -2 – 4
x = -6
3. Quy tắc chuyển vế:
TIẾT 53: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ
1. Tính chất của đẳng thức:
Khi biến đổi các đẳng thức, ta thường áp dụng các tính chất sau:
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ:
(SGK/86)
?2
Tìm số nguyên x, biết:
x + 4 = -2
Giải
x + 4 = -2
x + 4 – 4 = -2 – 4
x = -2 – 4
x = -6
3. Quy tắc chuyển vế:
Ví dụ: Tìm số nguyên x biết:
x - 2 = -3
Giải
x - 2 = -3
x - 2 + 2= -3 + 2
x = -3 + 2
x = -1
x + 4 = -2
x + 4 – 4 = -2 – 4
x = -6
x = -2 – 4
?2
Khi chuy?n m?t s? h?ng t? v? n�y sang v? kia c?a m?t d?ng th?c, ta ph?i d?i d?u s? h?ng dú: d?u "+" d?i th�nh d?u"-" v� d?u "-" d?i th�nh d?u "+"
TIẾT 53: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ
1. Tính chất của đẳng thức:
Khi biến đổi các đẳng thức, ta thường áp dụng các tính chất sau:
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ:
(SGK/86)
?2
Tìm số nguyên x, biết:
x + 4 = -2
Giải
x + 4 = -2
x + 4 – 4 = -2 – 4
x = -2 – 4
x = -6
3. Quy tắc chuyển vế:
Khi chuy?n m?t s? h?ng t? v? n�y sang v? kia c?a m?t d?ng th?c, ta ph?i d?i d?u s? h?ng dú: d?u "+" d?i th�nh d?u"-" v� d?u "-" d?i th�nh d?u "+"
* Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:
a) x - 2 = - 6
b) x - (- 4) = 1
Giải
a) x - 2 = - 6
x = - 6
x = - 4
b) x - (- 4) = 1
x + 4 = 1
x = 1
x = - 3
2
+
4
-
?3
Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (- 5) + 4
Giải
x + 8 = (- 5) + 4
x + 8 = - 1
x = - 1 - 8
x = - 9
TIẾT 53: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ
1. Tính chất của đẳng thức:
Khi biến đổi các đẳng thức, ta thường áp dụng các tính chất sau:
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ:
(SGK/86)
?2
Tìm số nguyên x, biết:
x + 4 = -2
Giải
x + 4 = -2
x + 4 – 4 = -2 – 4
x = -2 – 4
x = -6
3. Quy tắc chuyển vế:
Khi chuy?n m?t s? h?ng t? v? n�y sang v? kia c?a m?t d?ng th?c, ta ph?i d?i d?u s? h?ng dú: d?u "+" d?i th�nh d?u"-" v� d?u "-" d?i th�nh d?u "+"
* Nhận xét:
Ta đã biết a – b = a + (-b)
nên (a – b) + b = a + [(-b) + b] = a + 0 = a
Ngược lại nếu x + b = a thì sau khi chuyển vế, ta được x = a – b
Vậy hiệu a – b là một số mà khi cộng số đó với b sẽ được a, hay có thể nói phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
Bài tập: Các phép biến đổi sau đúng hay sai, giải thích
x
x
x
x
Bài 61 ( SGK/87)
Tìm số nguyên x, biết:
a) 7 - x = 8 - (- 7)
b) x - 8 = ( - 3) - 8
Giải
a) 7 - x = 8 - (- 7)
7 - x = 8 + 7
- x = 8
x = - 8
b) x - 8 = ( - 3) - 8
x - 8 = - 3 - 8
x = - 3
(cộng hai vế với -7)
(cộng hai vế với 8)
Bài 64 (SGK/87)
Cho a ? Z. Tìm số nguyên x, biết:
a) a + x = 5
b) a - x = 2
Giải
a) a + x = 5
x = 5 - a
b) a - x = 2
a - 2 = x
x = a - 2
TIẾT 53: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ
1. Tính chất của đẳng thức:
Khi biến đổi các đẳng thức, ta thường áp dụng các tính chất sau:
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ:
(SGK/86)
?2
Tìm số nguyên x, biết:
x + 4 = -2
Giải
x + 4 = -2
x + 4 – 4 = -2 – 4
x = -2 – 4
x = -6
3. Quy tắc chuyển vế:
Khi chuy?n m?t s? h?ng t? v? n�y sang v? kia c?a m?t d?ng th?c, ta ph?i d?i d?u s? h?ng dú: d?u "+" d?i th�nh d?u"-" v� d?u "-" d?i th�nh d?u "+"
* Nhận xét:
HU?NG D?N V? NH�
- H?c thu?c cỏc tớnh ch?t c?a d?ng th?c v� quy t?c chuy?n v?

- Xem l?i cỏc vớ d? dó l�m v� l�m cỏc BT 62, 65, 66, 67 SGK trang 87.

- Chu?n b? b�i "Luy?n t?p" trang 87, v? b?ng ( b�i 69 SGK trang 87)
Ta đã biết a – b = a + (-b)
nên (a – b) + b = a + [(-b) + b] = a + 0 = a
Ngược lại nếu x + b = a thì sau khi chuyển vế, ta được x = a – b
Vậy hiệu a – b là một số mà khi cộng số đó với b sẽ được a, hay có thể nói phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Yên
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)