Chương II. §9. Quy tắc chuyển vế

Chia sẻ bởi Đinh Tất Huy | Ngày 09/05/2019 | 147

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §9. Quy tắc chuyển vế thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
* Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc? Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu?
* Bài tập: Bỏ ngoặc rồi tính:

A = 5 – (– 8 + 5)
B = (6 –3) + 5
Hãy so sánh A và B
Giải:
A = 5 – (– 8 + 5)
= 5 + 8 – 5
= 8


B = (6 –3) + 5
= 3 + 5
= 8

Vậy: A = B.
Ta có A = B được gọi là đẳng thức: đẳng thức có hai vế:
A ở bên trái dấu “=’’ gọi là vế trái
B ở bên phải dấu “=’’ gọi là vế phải
1. Tính chất của đẳng thức:
?1
Từ hình 50 dưới đây ta có thể rút ra những nhận xét gì?
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
Tiết 57 §9: Quy tắc chuyển vế
a
b
c
c
a + c
b + c
=
=
2. Ví dụ:
?2
Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = - 2
Giải
x + 4 = - 2
x + 4 + (- 4) = - 2 + (- 4)
x = - 2 - 4
x = - 6
Tìm số nguyên x, biết: x - 2 = - 3
Giải
x – 2 = - 3
x – 2 = - 3
x = - 3 + 2
x = - 1
+ 2
+ 2
Tiết 57 §9: Quy tắc chuyển vế
1. Tính chất của đẳng thức:
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
Vậy x = - 1
V?y x = - 6
3. Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.
* Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:
a) x - 2 = - 6
b) x - (- 4) = 1
Giải
a) x - 2 = - 6
x = - 6
x = - 4
b) x - (- 4) = 1
x + 4 = 1
x = 1
x = - 3
2
+
4
-
?3
Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (- 5) + 4
Giải
x + 8 = (- 5) + 4
x + 8 = - 1
x = - 1 - 8
x = - 9
Tiết 57 §9: Quy tắc chuyển vế
Vậy x = - 4
Vậy x = - 3
Vậy x = - 9
Gọi x là hiệu của a và b. Ta có x = a - b
áp dụng quy tắc chuyển vế:
Ngược lại nếu có: x + b = a
Vậy hiệu (a - b) là một số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
Theo quy tắc chuyển vế thì x = a - b
x + b = a
Tính chất của đẳng thức
Quy tắc chuyển vế
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.
Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
TèM TấN NH� TO�N H?C
Ô Số 1
Ô Số 2
Ô Số 3
Ô Số 4
Năm 7 tuổi, thầy giáo ra cho cả lớp bài toán tìm tổng tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100, thầy vừa đọc xong đề bài ông đã trả lời: Thưa thầy em giải xong rồi ạ.
Từ năm 3 tuổi ông đã giúp cha phát hiện ra lỗi trong bản thanh toán tiền: “ cha đã tính sai, phải thế này mới đúng”.
Nhà toán học người Đức này được mệnh danh là ông vua của các nhà toán học.
Ông vua toán học này đã nói: “tôi học tính trước khi học nói
NHÀ TOÁN HỌC GAUSS
PT
A. ĐÚNG
B. SAI
Phép biến đổi sau ÑUÙNG hay SAI ?
x - 45 = - 12
X = - 12 + 45

10
PT

x + (-12) = 9 - 7
x = 9 - 7 -12
Phép biến đổi sau ÑUÙNG hay SAI ?
A. SAI
B. ĐÚNG
PT
A. SAI
B. ĐÚNG
Phép biến đổi sau ÑUÙNG hay SAI ?
2 - x = 17
x = 17 - 2
Ngôi sao may mắn
BẠN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN THƯỞNG LÀ MỘT TRÀNG vỗ TAY CỦA LỚP
Bài 61 ( SGK/87)
Tìm số nguyên x, biết:
a) 7 – x = 8 – (- 7)
b) x – 8 = ( - 3) - 8
Giải
a) 7 - x = 8 - (- 7)
7 - x = 8 + 7
- x = 8
x = - 8
b) x – 8 = ( - 3) - 8
x - 8 = - 3 - 8
x = - 3
(cộng hai vế với -7)
(cộng hai vế với 8)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Tất Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)