Chương II. §9. Quy tắc chuyển vế
Chia sẻ bởi Lê Hà Ngọc Quyên |
Ngày 24/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §9. Quy tắc chuyển vế thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 59
Quy tắc chuyển vế
1. tính chất của đẳng thức
Tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau, kí hiệu: a = b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu "=", vế phải là biểu thức ở bên phải dấu bằng.
a = b
Nếu coi hai cân đĩa trong hình vẽ là hai vế của một đẳng thức thì ta rút ra tính chất gì của đẳng thức ?
a = b
=> a + c = b + c
=> a = b
a + c = b + c
a = b => b = a
2. Ví dụ:
Tìm số nguyên x biết:
x - 2 = -3
Giải:
x - 2 = -3
x + (-2) = -3
x + (-2) + 2 = -3 + 2
x = -3 + 2
x = -1
2. Ví dụ:
?2 Tìm số nguyên x biết:
x + 4 = -2
Giải:
x + 4 = -2
x + 4 - 4 = -2 - 4
x = - 2 - 4
x = -6
2. Ví dụ:
x + 4 = -2
x + 4 - 4 = -2 - 4
x = - 2 - 4
x = -6
?2
x + 4 = -2
x + 4 - 4 = -2 - 4
x = - 2 - 4
x = -6
2. Ví dụ:
x - 2 = -3
x + (-2) = -3
x + (-2) + 2 = -3 + 2
x = -3 + 2
x = -1
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" đổi thành dấu "+" .
3. Quy tắc chuyển vế
Ví dụ: Tìm số nguyên x biết:
a) x - 2 = -6 b) x - (-4) = 1
Ví dụ: Tìm số nguyên x biết:
a) x - 2 = -6 b) x - (-4) = 1
Giải:
x - 2 = -6
x = -6 + 2
x = -4
x - (-4) = 1
x + 4 = 1
x = 1 - 4
x = -3
?3 Tìm số nguyên x, biết:
x + 8 = (-5) + 4
Giải:
x + 8 = -5 + 4
x + 8 = -1
x = -1 - 8
x = -9
Nhận xét: Vậy hiệu a -b là 1 số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a, hay có thể nói:
phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
Gọi x là hiệu của a và b.
Ta có: x = a - b
áp dụng quy tắc chuyển vế:
x + b = a
Ngược lại, nếu có: x + b = a
theo quy tắc chuyển vế thì x = a -b
Bài 61b (Tr. 87 - SGK)
b). x - 8 = (-3) - 8
Giải
b). x - 8 = (-3) - 8
x + (-8) = (-3) + (-8)
x = -3
Giải
* Tìm số nguyên x, biết:
a) x + 29 = (-5) + 29
b) x + (- 4) = -16
Tổ 1,2
c) x -13 = (-2) -13
d) - 5 - x = -10
Tổ 3,4
Cho số nguyên a. Điền dấu "X" vào ô thích hợp:
Điền dấu "X" vào ô thích hợp:
Dặn dò:
- Học thuộc tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế.
- Làm bài tập:
61a, 63, 64, 65, 66, 67 ( SGK - Tr. 87)
Quy tắc chuyển vế
1. tính chất của đẳng thức
Tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau, kí hiệu: a = b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu "=", vế phải là biểu thức ở bên phải dấu bằng.
a = b
Nếu coi hai cân đĩa trong hình vẽ là hai vế của một đẳng thức thì ta rút ra tính chất gì của đẳng thức ?
a = b
=> a + c = b + c
=> a = b
a + c = b + c
a = b => b = a
2. Ví dụ:
Tìm số nguyên x biết:
x - 2 = -3
Giải:
x - 2 = -3
x + (-2) = -3
x + (-2) + 2 = -3 + 2
x = -3 + 2
x = -1
2. Ví dụ:
?2 Tìm số nguyên x biết:
x + 4 = -2
Giải:
x + 4 = -2
x + 4 - 4 = -2 - 4
x = - 2 - 4
x = -6
2. Ví dụ:
x + 4 = -2
x + 4 - 4 = -2 - 4
x = - 2 - 4
x = -6
?2
x + 4 = -2
x + 4 - 4 = -2 - 4
x = - 2 - 4
x = -6
2. Ví dụ:
x - 2 = -3
x + (-2) = -3
x + (-2) + 2 = -3 + 2
x = -3 + 2
x = -1
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" đổi thành dấu "+" .
3. Quy tắc chuyển vế
Ví dụ: Tìm số nguyên x biết:
a) x - 2 = -6 b) x - (-4) = 1
Ví dụ: Tìm số nguyên x biết:
a) x - 2 = -6 b) x - (-4) = 1
Giải:
x - 2 = -6
x = -6 + 2
x = -4
x - (-4) = 1
x + 4 = 1
x = 1 - 4
x = -3
?3 Tìm số nguyên x, biết:
x + 8 = (-5) + 4
Giải:
x + 8 = -5 + 4
x + 8 = -1
x = -1 - 8
x = -9
Nhận xét: Vậy hiệu a -b là 1 số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a, hay có thể nói:
phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
Gọi x là hiệu của a và b.
Ta có: x = a - b
áp dụng quy tắc chuyển vế:
x + b = a
Ngược lại, nếu có: x + b = a
theo quy tắc chuyển vế thì x = a -b
Bài 61b (Tr. 87 - SGK)
b). x - 8 = (-3) - 8
Giải
b). x - 8 = (-3) - 8
x + (-8) = (-3) + (-8)
x = -3
Giải
* Tìm số nguyên x, biết:
a) x + 29 = (-5) + 29
b) x + (- 4) = -16
Tổ 1,2
c) x -13 = (-2) -13
d) - 5 - x = -10
Tổ 3,4
Cho số nguyên a. Điền dấu "X" vào ô thích hợp:
Điền dấu "X" vào ô thích hợp:
Dặn dò:
- Học thuộc tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế.
- Làm bài tập:
61a, 63, 64, 65, 66, 67 ( SGK - Tr. 87)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hà Ngọc Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)