Chương II. §9. Quy tắc chuyển vế

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Kiệt | Ngày 24/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §9. Quy tắc chuyển vế thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN MINH TRÍ
LỚP 6A3
SỐ HỌC 6
Tiết 52
QUY TẮC CHUYỂN VẾ
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc? Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu?
Bài tập: Tính nhanh tổng sau:
(2013 - 15 + 88) - ( - 15 + 88)
Giải
(2013 - 15 + 88) - ( - 15 + 88)
= 2013 - 15 + 88 + 15 - 88
= 2013 + 88 - 88 + 15 - 15
= 2013 + 0 + 0
= 2013

Tiết 52
Bài 9: Quy tắc chuyển vế
1. Tính chất của đẳng thức:
?1
Từ hình 50 dưới đây ta có thể rút ra những nhận xét gì?
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
Tiết 52 §9: Quy tắc chuyển vế
a
b
c
c
a + c
b + c
=
=
2. Ví dụ:
?2
Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = - 2
Giải
x + 4 = - 2
x + 4 + (- 4) = - 2 + (- 4)
x = - 2 - 4
x = - 6
Tìm số nguyên x, biết: x - 2 = - 3
Giải
x – 2 = - 3
x – 2 = - 3
x = - 3 + 2
x = - 1
+ 2
+ 2
Tiết 52 §9: Quy tắc chuyển vế
1. Tính chất của đẳng thức:
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
Vậy x = - 1
V?y x = - 6
3. Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.
* Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:
a) x - 2 = - 6
b) x - (- 4) = 1
Giải
a) x - 2 = - 6
x = - 6
x = - 4
b) x - (- 4) = 1
x + 4 = 1
x = 1
x = - 3
2
+
4
-
?3
Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (- 5) + 4
Giải
x + 8 = (- 5) + 4
x + 8 = - 1
x = - 1 - 8
x = - 9
1. Tính chất của đẳng thức:
Tiết 52 §9: Quy tắc chuyển vế
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ:
Vậy x = - 4
Vậy x = - 3
Vậy x = - 9
Gọi x là hiệu của a và b. Ta có x = a - b
áp dụng quy tắc chuyển vế:
Ngược lại nếu có: x + b = a
Vậy hiệu (a - b) là một số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
Theo quy tắc chuyển vế thì x = a - b
x + b = a
3. Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.
?3
Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (- 5) + 4
Giải
x + 8 = (- 5) + 4
x + 8 = - 1
x = - 1 - 8
x = - 9
1. Tính chất của đẳng thức:
Tiết 52 §9: Quy tắc chuyển vế
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ:
Vậy x = - 9
* Nhận xét:
Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = - 2
Giải
x + 4 = - 2
x + 4 + (- 4) = - 2 + (- 4)
x = - 2 - 4
x = - 6
V?y x = - 6
?2
Bài tập: Các phép biến đổi sau đúng hay sai, giải thích?
x
x
x
x + (-12) = 9 - 7
x = 9 - 7 +12
2 - x = 17
x = 2 - 17
Bài 61 ( SGK/87)
Tìm số nguyên x, biết:
a) 7 – x = 8 – (- 7)
b) x – 8 = ( - 3) - 8
Giải
a) 7 - x = 8 - (- 7)
7 - x = 8 + 7
- x = 8
x = - 8
b) x – 8 = ( - 3) - 8
x - 8 = - 3 - 8
x = - 3
(cộng hai vế với -7)
(cộng hai vế với 8)
Tính chất của đẳng thức
Tính chất
Ví dụ
Quy tắc chuyển vế
Quy tắc
Áp dụng
Nhận xét
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
Tìm số nguyên x biết:
x + 2 = - 5
Giải
x + 2 = - 5
x + 2 + (-2) = - 5 + (-2)
x = - 5 - 2
x = -7
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.
Tìm số nguyên x biết:
x + 2 = - 5
Giải
x + 2 = - 5
x = - 5 - 2
x = -7
Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
Làm bài tập số: 62, 63, 64, 65, 66, 67 (SGK/87).
Xem lại tất cả các BT và ví dụ làm tại lớp.
Tiết sau luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Kiệt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)