Chương II. §9. Quy tắc chuyển vế

Chia sẻ bởi Văn Hoàng Tiến Dũng | Ngày 24/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §9. Quy tắc chuyển vế thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁI NHUM
SỐ HỌC 6
Tiết 57.
BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ
GV: Văn Hoàng Tiến Dũng
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc? Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu?
Bài tập: Tính nhanh tổng sau:
(2013 - 15 + 88) - ( - 15 + 88)
Giải
(2013 - 15 + 88) - ( - 15 + 88)
= 2013 - 15 + 88 + 15 - 88
= 2013 + 88 - 88 + 15 - 15
= 2013 + 0 + 0
= 2013

Tiết 57
Bài 9: Quy tắc chuyển vế
1. Tính chất của đẳng thức:
?1
Từ hình 50 dưới đây ta có thể rút ra những nhận xét gì?
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
Tiết 57 §9: Quy tắc chuyển vế
a
b
c
c
a + c
b + c
=
=
2. Ví dụ:
?2
Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = - 2
Giải
x + 4 = - 2
x + 4 + (- 4) = - 2 + (- 4)
x = - 2 - 4
x = - 6
Tìm số nguyên x, biết: x - 2 = - 3
Giải
x – 2 = - 3
x – 2 = - 3
x = - 3 + 2
x = - 1
+ 2
+ 2
Tiết 57 §9: Quy tắc chuyển vế
1. Tính chất của đẳng thức:
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
Vậy x = - 1
V?y x = - 6
3. Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.
* Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:
a) x - 2 = - 6
b) x - (- 4) = 1
Giải
a) x - 2 = - 6
x = - 6
x = - 4
b) x - (- 4) = 1
x + 4 = 1
x = 1
x = - 3
2
+
4
-
?3
Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (- 5) + 4
Giải
x + 8 = (- 5) + 4
x + 8 = - 1
x = - 1 - 8
x = - 9
1. Tính chất của đẳng thức:
Tiết 57 §9: Quy tắc chuyển vế
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ:
Vậy x = - 4
Vậy x = - 3
Vậy x = - 9
Gọi x là hiệu của a và b. Ta có x = a - b
áp dụng quy tắc chuyển vế:
Ngược lại nếu có: x + b = a
Vậy hiệu (a - b) là một số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
Theo quy tắc chuyển vế thì x = a - b
x + b = a
3. Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.
?3
Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (- 5) + 4
Giải
x + 8 = (- 5) + 4
x + 8 = - 1
x = - 1 - 8
x = - 9
1. Tính chất của đẳng thức:
Tiết 57 §9: Quy tắc chuyển vế
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ:
Vậy x = - 9
* Nhận xét:
Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = - 2
Giải
x + 4 = - 2
x + 4 + (- 4) = - 2 + (- 4)
x = - 2 - 4
x = - 6
V?y x = - 6
?2
Bài tập: Các phép biến đổi sau đúng hay sai, giải thích?
x
x
x
x + (-12) = 9 - 7
x = 9 - 7 +12
2 - x = 17
x = 2 - 17
Bài 61 ( SGK/87)
Tìm số nguyên x, biết:
a) 7 – x = 8 – (- 7)
b) x – 8 = ( - 3) - 8
Giải
a) 7 - x = 8 - (- 7)
7 - x = 8 + 7
- x = 8
x = - 8
b) x – 8 = ( - 3) - 8
x - 8 = - 3 - 8
x = - 3
(cộng hai vế với -7)
(cộng hai vế với 8)
Tính chất của đẳng thức
Tính chất
Ví dụ
Quy tắc chuyển vế
Quy tắc
Áp dụng
Nhận xét
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
Tìm số nguyên x biết:
x + 2 = - 5
Giải
x + 2 = - 5
x + 2 + (-2) = - 5 + (-2)
x = - 5 - 2
x = -7
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.
Tìm số nguyên x biết:
x + 2 = - 5
Giải
x + 2 = - 5
x = - 5 - 2
x = -7
Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
Làm bài tập số: 62, 63, 64, 65, 66, 67 (SGK/87).
Xem lại tất cả các BT và ví dụ làm tại lớp.
Về xem lại đề cương chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I.
Chúc quí thầy cô dồi dào sức khỏe
và chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Văn Hoàng Tiến Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)