Chương II. §8. Quy tắc dấu ngoặc
Chia sẻ bởi Nguyễn Phát Anh Tài |
Ngày 25/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Quy tắc dấu ngoặc thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Lm BT sau:
a) (+15) + ( + 13) =
b) (- 7) + (- 14) =
c) ( -18) + 12 =
d) 15 + ( - 9) =
KiỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu?
28
- 21
-6
6
2. Tìm số nguyên x, biết:
a. x + 7 = 0 b. 2 + x = 3
c. x + 6 = 0 d. x + ( -2) = 1
x = -7 b. x = 1
c. x = -6 d. x = 3
Tiết 51- Bài 8: QUY TẮC DẤU NGOẶC
Số đối của tổng[ 2 + ( - 5 ) ] là - [2 + ( - 5 ) ] = -( - 3 ) = 3.
Vậy, số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạn
Câu hỏi 1: Sgk
a. Tỡm s? d?i c?a 2, ( - 5 ), [ 2 + ( - 5 ) ]
Số đối của 2 là -2
Số đối của -5 là 5
b. So sánh số đối của tổng 2 + (-5) với
tổng các số đối của 2 và (-5) là :
2 + ( -5) là 3; tổng số đối của 2 và (-5) là 3
I. Quy tắc dấu ngoặc:
Cõu h?i 2
a. 7 + ( 5 - 13 ) = 7 + ( -8 ) = -1
7 + 5 + ( - 13 ) = -1
? 7 + ( 5 - 13 ) = 7 + 5 + ( - 13 ).
b. 12 - ( 4 - 6 ) = 12 - ( - 2 ) = 14
12 - 4 + 6 = 14
? 12 ( 4 - 6 ) = 12 -4 + 6
Khi b? d?u ngo?c cú d?u " -" d?ng tru?c, ta ph?i d?i d?u t?t c? cỏc s? h?ng trong d?u ngo?c: d?u " +" thnh d?u " -" v d?u " -" thnh d?u " +".
Khi b? d?u ngo?c cú d?u " +" d?ng tru?c thỡ d?u cỏc s? h?ng trong ngo?c v?n gi? nguyờn.
Qui tắc:
Ví dụ: Tính nhanh:
a. 324 + [ 112 - ( 112 + 324 ) ]
b. ( - 257 ) - [ ( - 257 + 156) - 56 ]
a. ( 768 - 39 ) - 768
b. ( - 1579 ) - ( 12 - 1579 )
a. 324 + [ 112 - ( 112 + 324 ) ]
= 324 + [ 112- 112 – 324]
= 324 – 324 = 0
( - 257 ) - [ ( - 257 + 156) - 56 ]
= - 257 – (- 257 + 156) + 56
= - 257 + 257 - 156 + 56 = - 100
a. ( 768 - 39 ) - 768
= 768 - 39 - 768 = - 39
Câu hỏi 3: sgk Tính nhanh
b. ( - 1579 ) - ( 12 - 1579 )
= - 1579 - 12 + 1579
= - 12
II. Tổng đại số
5 + ( - 3 ) - ( - 6 ) - ( + 7 )
= 5 + ( - 3 ) + ( + 6 ) + ( - 7 )
= 5 - 3 + 6 - 7
= 11 - 10 = 1
97 - 150 - 47
= 97 - 47 - 150
= 50 - 150
= -100
Khi vi?t m?t t?ng d?i s?: b? d?u c?a phộp
C?ng v d?u ngo?c.
T?ng d?i s? l m?t dóy cỏc phộp tớnh c?ng, tr?
cỏc s? nguyờn.
Ví dụ 1:
5 + ( - 3 ) - ( - 6 ) - ( + 7 )
Ví dụ 2:
97 - 150 - 47
a - b - c = ( a - b ) - c = a - ( b + c )
= 284 - ( 75 + 25 )
= 284 - 100
= 184
Ví dụ 3:
284 - 75 - 25
Trong một tổng đại số, ta có:
Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo
dấu của chúng. Chẳng hạn:
a - b - c = - b + a - c = - b - c + a
Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “ –” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Chẳng hạn:
Bài tập 59/85 SGK: Tính nhanh các tổng
a. ( 2736 - 75 ) - 2736.
= ( 2736 - 2736 ) - 75
= - 75
b. ( - 2002) – (57- 2002)
= ( - 2002 + 2002 ) - 57
= - 57
Bài tập 57a; c/ 85 SGK: Tính tổng
c. ( - 4 ) + ( - 440 ) + ( - 6 ) + 440
= [( -4 ) + ( - 6 )] + [ ( - 440 ) + 440 ]
= - 4 - 6
= - 10
Chú ý: Nếu không sợ nhằm lẫn, ta có thể nói gọn “ tổng đại số” là “ tổng”
( - 17 ) + 5 + 8 + 17
= [ ( - 17 ) + 17 ] + 5 + 8
= 13
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại bài học và các bài tập đã giải.
Ôn tập phần số học- chương I; chương II
Soạn câu hỏi và làm tất cả các bài tập trong đề cương ôn tập học kỳ.
a) (+15) + ( + 13) =
b) (- 7) + (- 14) =
c) ( -18) + 12 =
d) 15 + ( - 9) =
KiỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu?
28
- 21
-6
6
2. Tìm số nguyên x, biết:
a. x + 7 = 0 b. 2 + x = 3
c. x + 6 = 0 d. x + ( -2) = 1
x = -7 b. x = 1
c. x = -6 d. x = 3
Tiết 51- Bài 8: QUY TẮC DẤU NGOẶC
Số đối của tổng[ 2 + ( - 5 ) ] là - [2 + ( - 5 ) ] = -( - 3 ) = 3.
Vậy, số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạn
Câu hỏi 1: Sgk
a. Tỡm s? d?i c?a 2, ( - 5 ), [ 2 + ( - 5 ) ]
Số đối của 2 là -2
Số đối của -5 là 5
b. So sánh số đối của tổng 2 + (-5) với
tổng các số đối của 2 và (-5) là :
2 + ( -5) là 3; tổng số đối của 2 và (-5) là 3
I. Quy tắc dấu ngoặc:
Cõu h?i 2
a. 7 + ( 5 - 13 ) = 7 + ( -8 ) = -1
7 + 5 + ( - 13 ) = -1
? 7 + ( 5 - 13 ) = 7 + 5 + ( - 13 ).
b. 12 - ( 4 - 6 ) = 12 - ( - 2 ) = 14
12 - 4 + 6 = 14
? 12 ( 4 - 6 ) = 12 -4 + 6
Khi b? d?u ngo?c cú d?u " -" d?ng tru?c, ta ph?i d?i d?u t?t c? cỏc s? h?ng trong d?u ngo?c: d?u " +" thnh d?u " -" v d?u " -" thnh d?u " +".
Khi b? d?u ngo?c cú d?u " +" d?ng tru?c thỡ d?u cỏc s? h?ng trong ngo?c v?n gi? nguyờn.
Qui tắc:
Ví dụ: Tính nhanh:
a. 324 + [ 112 - ( 112 + 324 ) ]
b. ( - 257 ) - [ ( - 257 + 156) - 56 ]
a. ( 768 - 39 ) - 768
b. ( - 1579 ) - ( 12 - 1579 )
a. 324 + [ 112 - ( 112 + 324 ) ]
= 324 + [ 112- 112 – 324]
= 324 – 324 = 0
( - 257 ) - [ ( - 257 + 156) - 56 ]
= - 257 – (- 257 + 156) + 56
= - 257 + 257 - 156 + 56 = - 100
a. ( 768 - 39 ) - 768
= 768 - 39 - 768 = - 39
Câu hỏi 3: sgk Tính nhanh
b. ( - 1579 ) - ( 12 - 1579 )
= - 1579 - 12 + 1579
= - 12
II. Tổng đại số
5 + ( - 3 ) - ( - 6 ) - ( + 7 )
= 5 + ( - 3 ) + ( + 6 ) + ( - 7 )
= 5 - 3 + 6 - 7
= 11 - 10 = 1
97 - 150 - 47
= 97 - 47 - 150
= 50 - 150
= -100
Khi vi?t m?t t?ng d?i s?: b? d?u c?a phộp
C?ng v d?u ngo?c.
T?ng d?i s? l m?t dóy cỏc phộp tớnh c?ng, tr?
cỏc s? nguyờn.
Ví dụ 1:
5 + ( - 3 ) - ( - 6 ) - ( + 7 )
Ví dụ 2:
97 - 150 - 47
a - b - c = ( a - b ) - c = a - ( b + c )
= 284 - ( 75 + 25 )
= 284 - 100
= 184
Ví dụ 3:
284 - 75 - 25
Trong một tổng đại số, ta có:
Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo
dấu của chúng. Chẳng hạn:
a - b - c = - b + a - c = - b - c + a
Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “ –” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Chẳng hạn:
Bài tập 59/85 SGK: Tính nhanh các tổng
a. ( 2736 - 75 ) - 2736.
= ( 2736 - 2736 ) - 75
= - 75
b. ( - 2002) – (57- 2002)
= ( - 2002 + 2002 ) - 57
= - 57
Bài tập 57a; c/ 85 SGK: Tính tổng
c. ( - 4 ) + ( - 440 ) + ( - 6 ) + 440
= [( -4 ) + ( - 6 )] + [ ( - 440 ) + 440 ]
= - 4 - 6
= - 10
Chú ý: Nếu không sợ nhằm lẫn, ta có thể nói gọn “ tổng đại số” là “ tổng”
( - 17 ) + 5 + 8 + 17
= [ ( - 17 ) + 17 ] + 5 + 8
= 13
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại bài học và các bài tập đã giải.
Ôn tập phần số học- chương I; chương II
Soạn câu hỏi và làm tất cả các bài tập trong đề cương ôn tập học kỳ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phát Anh Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)