Chương II. §8. Quy tắc dấu ngoặc
Chia sẻ bởi Lưu Thế Truyền |
Ngày 24/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Quy tắc dấu ngoặc thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 51
QUY TẮC DẤU NGOẶC
SỐ HỌC 6
Giáo viên : Nguyễn Thị Liên
Trường: THCS Động Đạt I
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy phát biểu:
- Quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu,
- Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu,
- Quy tắc trừ số nguyên?
2. Cho bài tập sau:
Tính giá trị của biểu thức: 16 + (63 – 223 + 72) – ( 63 + 72)
Hãy nêu cách tính?
Số học 6 Thứ 6, ngày 18 tháng 12 năm
Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. Quy tắc dấu ngoặc
a) Số đối của 2 là -2
Số đối của – 5 là 5
Số đối của tổng 2 + (- 5) là - [2 + (- 5)] = 3
b) Tổng các số đối của 2 và - 5 là (- 2) + 5 = 3
Vậy - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
Hay có thể nói: “Số đối của 1 tổng bằng tổng các số đối”
Tìm số đối của 2, (- 5), 2 + (- 5)
So sánh số đối của tổng 2 + (- 5) với tổng các số đối của 2 và (- 5)
?1.
?2.
Tính và so sánh kết quả của:
7 + (5 – 13) và 7 + 5 + (- 13)
12 – (4 – 6) và 12 – 4 + 6
Số học 6 Thứ 6, ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
?2.
Tính và so sánh kết quả của:
7 + (5 – 13) và 7 + 5 + (- 13)
12 – (4 – 6) và 12 – 4 + 6
a) Ta có: 7 + (5 – 13) = 7 + [5 + (- 13)] = 7 + (- 8) = -1
7 + 5 + (- 13) = 12 + (- 13) = -1
Vậy 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13)
b) Ta có: 12 – (4 – 6) = 12 – [4 + (- 6)] = 12 – (- 2) = 12 + 2 = 14
12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14
Vậy: 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
7 + (5 – 13) =
= -1
7 + 5 + (- 13) =
= -1
12 – (4 – 6) =
= 14
12 – 4 + 6 =
= 14
Số học 6 Thứ 6, ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
?2.
7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13)
12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
[ ]
( )
( )
-
–
+
- [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
Trường hợp: Đằng trước dấu ngoặc có dấu “-”
Mang dấu “+”
Mang dấu “-”
Mang dấu “-”
Mang dấu “+”
Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” thì dấu của tất cả các số hạng trong ngoặc đều đổi dấu: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”
Mang dấu “+”
Mang dấu “-”
- [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13)
Trường hợp: Đằng trước dấu ngoặc có dấu “+”
Mang dấu “-”
Mang dấu “+”
Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” thì dấu của tất cả các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Số học 6 Thứ 6, ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
?2.
7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13)
12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
* Quy tắc (SGK/84 – phần đóng khung)
Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-”, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”
Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Số học 6 Thứ 6, ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
?2.
7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13)
12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
* Quy tắc (SGK/84)
?3. Tính nhanh
a) (768 - 39) - 768 b) (- 1579) - (12 - 1579)
Hoạt động nhóm
Số học 6 Thứ 6, ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
?2.
7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13)
12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
* Quy tắc (SGK/84)
?3. Tính nhanh
a) (768 - 39) - 768
= 768 – 39 – 768
= (768 – 768) – 39
= 0 - 39
= 0 + (- 39)
= - 39
b) (- 1579) - (12 - 1579)
= (-1579) – 12 + 1579
= [ (- 1579) + 1579] – 12
= 0 - 12
= 0 + (- 12)
= - 12
Số học 6 Thứ 6, ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
?2.
7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13)
12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
* Quy tắc (SGK/84)
?3.
2. Tổng đại số
Khái niệm: Tổng đại số là dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên
Ví dụ: 767 + 6 – 43 – 98 + 32 – 54; 6 – 4 + 5 – 43
Cách thực hiện (SGK/84)
Chú ý (SGK/85)
Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây.
HỘP QUÀ MAY MẮN
Hộp quà màu vàng
Khẳng định sau đúng hay sai:
Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” thì ta chỉ cần đổi dấu 1 số hạng trong ngoặc.
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hộp quà màu xanh
Phép biến đổi sau đúng hay sai?
23 – (7 – 37) = 23 – 7 + 37
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hộp quà màu Tím
Sai
Đúng
Phép biến đổi sau đúng hay sai?
9 – 3 – 62 = 9 –(3 - 62)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phần thưởng là:
điểm 10
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!
Phần thưởng là một số hình ảnh “ Đặc biệt” để giảI trí.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc quy tắc dấu ngoặc, cách biến đổi 1 tổng đại số. Cẩn thận khi bỏ ngoặc hoặc đặt các số hạng vào trong ngoặc mà đằng trước có dấu “-”
2. Làm bài tập 57 -> 60 (SGK/85)
89 -> 92 (SBT/65)
HS khá, giỏi làm thêm các BT 93, 94 (SBT/65)
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập
QUY TẮC DẤU NGOẶC
SỐ HỌC 6
Giáo viên : Nguyễn Thị Liên
Trường: THCS Động Đạt I
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy phát biểu:
- Quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu,
- Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu,
- Quy tắc trừ số nguyên?
2. Cho bài tập sau:
Tính giá trị của biểu thức: 16 + (63 – 223 + 72) – ( 63 + 72)
Hãy nêu cách tính?
Số học 6 Thứ 6, ngày 18 tháng 12 năm
Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. Quy tắc dấu ngoặc
a) Số đối của 2 là -2
Số đối của – 5 là 5
Số đối của tổng 2 + (- 5) là - [2 + (- 5)] = 3
b) Tổng các số đối của 2 và - 5 là (- 2) + 5 = 3
Vậy - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
Hay có thể nói: “Số đối của 1 tổng bằng tổng các số đối”
Tìm số đối của 2, (- 5), 2 + (- 5)
So sánh số đối của tổng 2 + (- 5) với tổng các số đối của 2 và (- 5)
?1.
?2.
Tính và so sánh kết quả của:
7 + (5 – 13) và 7 + 5 + (- 13)
12 – (4 – 6) và 12 – 4 + 6
Số học 6 Thứ 6, ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
?2.
Tính và so sánh kết quả của:
7 + (5 – 13) và 7 + 5 + (- 13)
12 – (4 – 6) và 12 – 4 + 6
a) Ta có: 7 + (5 – 13) = 7 + [5 + (- 13)] = 7 + (- 8) = -1
7 + 5 + (- 13) = 12 + (- 13) = -1
Vậy 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13)
b) Ta có: 12 – (4 – 6) = 12 – [4 + (- 6)] = 12 – (- 2) = 12 + 2 = 14
12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14
Vậy: 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
7 + (5 – 13) =
= -1
7 + 5 + (- 13) =
= -1
12 – (4 – 6) =
= 14
12 – 4 + 6 =
= 14
Số học 6 Thứ 6, ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
?2.
7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13)
12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
[ ]
( )
( )
-
–
+
- [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
Trường hợp: Đằng trước dấu ngoặc có dấu “-”
Mang dấu “+”
Mang dấu “-”
Mang dấu “-”
Mang dấu “+”
Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” thì dấu của tất cả các số hạng trong ngoặc đều đổi dấu: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”
Mang dấu “+”
Mang dấu “-”
- [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13)
Trường hợp: Đằng trước dấu ngoặc có dấu “+”
Mang dấu “-”
Mang dấu “+”
Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” thì dấu của tất cả các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Số học 6 Thứ 6, ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
?2.
7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13)
12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
* Quy tắc (SGK/84 – phần đóng khung)
Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-”, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”
Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Số học 6 Thứ 6, ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
?2.
7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13)
12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
* Quy tắc (SGK/84)
?3. Tính nhanh
a) (768 - 39) - 768 b) (- 1579) - (12 - 1579)
Hoạt động nhóm
Số học 6 Thứ 6, ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
?2.
7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13)
12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
* Quy tắc (SGK/84)
?3. Tính nhanh
a) (768 - 39) - 768
= 768 – 39 – 768
= (768 – 768) – 39
= 0 - 39
= 0 + (- 39)
= - 39
b) (- 1579) - (12 - 1579)
= (-1579) – 12 + 1579
= [ (- 1579) + 1579] – 12
= 0 - 12
= 0 + (- 12)
= - 12
Số học 6 Thứ 6, ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1. - [2 + (- 5)] = (- 2) + 5
?2.
7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (- 13)
12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
* Quy tắc (SGK/84)
?3.
2. Tổng đại số
Khái niệm: Tổng đại số là dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên
Ví dụ: 767 + 6 – 43 – 98 + 32 – 54; 6 – 4 + 5 – 43
Cách thực hiện (SGK/84)
Chú ý (SGK/85)
Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây.
HỘP QUÀ MAY MẮN
Hộp quà màu vàng
Khẳng định sau đúng hay sai:
Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” thì ta chỉ cần đổi dấu 1 số hạng trong ngoặc.
Sai
Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hộp quà màu xanh
Phép biến đổi sau đúng hay sai?
23 – (7 – 37) = 23 – 7 + 37
Đúng
Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hộp quà màu Tím
Sai
Đúng
Phép biến đổi sau đúng hay sai?
9 – 3 – 62 = 9 –(3 - 62)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phần thưởng là:
điểm 10
Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!
Phần thưởng là một số hình ảnh “ Đặc biệt” để giảI trí.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc quy tắc dấu ngoặc, cách biến đổi 1 tổng đại số. Cẩn thận khi bỏ ngoặc hoặc đặt các số hạng vào trong ngoặc mà đằng trước có dấu “-”
2. Làm bài tập 57 -> 60 (SGK/85)
89 -> 92 (SBT/65)
HS khá, giỏi làm thêm các BT 93, 94 (SBT/65)
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thế Truyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)