Chương II. §8. Quy tắc dấu ngoặc

Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Bình | Ngày 24/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Quy tắc dấu ngoặc thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
về dự tiết học!
Kiểm tra bài cũ
Câu1:
Phát biểu quy tắc trừ hai số
nguyên?
áp dụng tính 4-(-9)
Câu2: Tính giá trị biểu thức
5+(12-17)-(12-17)
Giải
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
4-(-9)=4+9=13
Giải
5+(12-17)-(12-17)
=5+(-5)-(-5)
=5+ -(5) +5
=
= 5
GV: Ta thấy trong ngoặc thứ nhất và trong ngoặc thứ 2 c?a cõu 2 d?u có 12- 17, vậy có cách nào bỏ được các ngoặc này đi thì việc tính toán sẽ thuận lợi hơn ?
Tiết 51: quy tắc dấu ngoặc
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1: a) Tìm số đối của : 2; (-5); 2+(-5):
b) So sánh số đối của tổng 2+(-5) với tổng các
số đối của 2 và (-5).
a) Số đối của 2 là (-2)
Số đối của (-5) là 5
Số đối của 2+ (-5) là -[2+(-5)]
Giải
b) Tổng các số đối của 2 và (-5) là: (-2)+5=3
= -(-3)=3
Vậy -[2+(-5)]= (-2)+5
Tiết 51: quy tắc dấu ngoặc
1. Quy tắc dấu ngoặc
Giải
?2: Tính và so sánh kết quả của:
7+(5-13) và 7+5+(-13)
12-(4-6) và 12-4+6
7+(5-13)=7+[5+(-13)]=7+(-8)=-1
7+5+(-13)=12+(-13)=-1
Vậy 7+(5-13)=7+5+(-13)
b) 12-(4-6)=12-(-2)=12+2=14
12-4+6 = 8+6=14
Vậy 12-(4-6) = 12-4+6
Làm việc theo nhóm
(Nhóm 1;2 làm câu a, nhóm 3;4 làm câu b)
Khi bỏ ngoặc có dấu "-" đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc sẽ như thế nào?
Khi bỏ ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc sẽ như thế nào?
Tiết 51: quy tắc dấu ngoặc
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1 b) -(2+(-5))=-2+5
?2: a)7+(5-13)=7+5+(-13) b) 12-(4-6)=12-4+6
Khi bỏ ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".
Khi bỏ ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
* Quy tắc: (SGK/84)
Khi bỏ ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".
Khi bỏ ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Tiết 51: quy tắc dấu ngoặc
1. Quy tắc dấu ngoặc
Ví dụ: Tính nhanh
a) 324+[112-(112+324)]; b) (-257)-[(-257+156)-56]
a) 324+[112-(112+324)]
= 324+[112-112-324]
=324-324
=0
b) (-257)-[(-257+156)-56]
=-257-(-257+156)+56
=-257+257-156+56
=-100
Giải
* Quy tắc: (SGK/84)
Tiết 51: quy tắc dấu ngoặc
1. Quy tắc dấu ngoặc
Làm việc theo nhóm
(Nhóm 1;2 làm câu a, nhóm 3;4 làm câu b)
?3: Tính nhanh
a) (768-39)-768 b) (-1579)-(12-1579)
Giải
(768-39)-768
=768-39-768
=768-768-39
=-39
b) (-1579)-(12-1579)
=-1579-12+1579
= -1579+1579-12
=-12
* Quy tắc: (SGK/84)
BT1
Tiết 51: quy tắc dấu ngoặc
1. Quy tắc dấu ngoặc(SGK/84)
Bài tập 1: Tính nhanh tổng sau : 5+(12-17)-(12+17)
Bạn Lan làm như sau:
5+ (12-17) - (12+17)
=5+12 - 17-12 +17
=5+(12-12)+(17-17)
=5
Theo em bạn Lan làm thế đúng hay sai? nếu sai thì chỉ ra chỗ sai?
Lời giải đúng: 5+(12 - 17)- (12+17)
=5+12 -17-12-17
=5+(12-12) - (17+17)
=5+ 0 -34
= -29
SAI

Tiết 51: quy tắc dấu ngoặc
1. Quy tắc dấu ngoặc
* Quy tắc: (SGK/84)
2. Tổng đại số
* Tổng đại số là dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên
Ví dụ: 5+(-3)-(-6)-(+7)
= 5+(-3)+(+6)+(-7)
=5-3+6-7
=5+6-3-7
=(5+6) - (3+7)
=11-10
=1
* Trong tổng đại số, ta có thể:
- Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng
=5+6-3-7
=(5+6) - (3+7)
- Đặt ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý:
+Nếu trước ngoặc có dấu (-) phải
đổi dấu các số hạng.
+ Nếu trước ngoặc có dấu (+) ta
giữ nguyên dấu các số hạng.
BT2
- Nếu không sợ nhầm lẫn, ta có thể nói tổng đại số là tổng.
Tiết 51: quy tắc dấu ngoặc
1. Quy tắc dấu ngoặc
* Quy tắc: (SGK/84)
- Tổng đại số là dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên
2. Tổng đại số
* Chú ý:
Bài tập 2: Đơn giản biểu thức:
a+5+a-7
= (a+a)+(5-7)
= 2a-2
- Các số hạng trong tổng đại số có thể là các chữ
Tiết 51: quy tắc dấu ngoặc
1. Quy tắc dấu ngoặc
2. Tổng đại số
Bài tập 3: Tính nhanh các tổng sau
Giải
a) 30+12+(-20)+(-12)
30+12+(-20)+(-12)
(215-87)-215
(42-69+17)-(42+17)
= 30+12-20-12
= (30-20)+(12-12)
=10
b) (215-87)-215
= 215-87-215
= 215-215-87 = -87
c) (42-69+17)-(42+17)
= 42- 69+17- 42 -17
= (42- 42)+ (17- 17) -69
= - 69
Tiết 51: quy tắc dấu ngoặc
1. Quy tắc dấu ngoặc (SGK/84)
2. Tổng đại số
Bài tập 4: Tính tổng
a) A =1+(-2)+3+(-4)+5+(-6)+.+99+(-100)
b) B =1+(-2)+(-3)+4+5+(-6)+(-7)+.+97+(-98)+(-99)+100
HD
a) A=1+(-2)+3+(-4)+5+(-6)+.+99+(-100)
=> A=.
C1
C2
=[1+(-2)]+[3+(-4)]+[5+(-6)]+.+[99+(-100)]
A=1+[(-2)+3]+[(-4)+5]+[(-6)+7]+.+[(-98)+99]+(-100)
=> A=.
b) B =[1+(-2)+(-3)+4]+[5+(-6)+(-7)+8]+.+[97+(-98)+(-99)+100]
=>B=.
BT5
Tiết 51: quy tắc dấu ngoặc
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc quy tắc theo SGK trang 84
Làm bài tập 57; 58;59 SGK trang 85
Bài tập 89;90;91;92;93;94 (SBT/trang 65)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thanh Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)