Chương II. §8. Quy tắc dấu ngoặc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Tuyến |
Ngày 24/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Quy tắc dấu ngoặc thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
MÔN : SỐ HỌC 6
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Tuyến
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO GÒ CÔNG TÂY
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Phát biểu quy tắc và viết công thức phép trừ
hai số nguyên ?
2/ Áp dụng :
a) Tìm x, biết : x + 9 = 2
b) Cho a = 87 ; b = –13 . Tính : a – b
Bài giải
x + 9 = 2
x = 2 – 9
x = 2 + (–9)
x = –7
b) a – b = 87 – (–13)
= 87 + 13
= 100
Hãy tính giá trị của biểu thức :
5 + ( 42 – 15 + 17 ) – ( 42 + 17 )
Để tính giá trị của biểu thức trên ta làm như thế nào ?
Ta nhận thấy rằng trong ngoặc 1 và ngoặc 2 đều có 42 + 17
Vậy có cách nào bỏ dấu ngoặc thì việc tính toán sẽ nhanh hơn hay không ?
II. Tổng đại số
I. Quy tắc dấu ngoặc
1. Số đối:
2. Quy tắc :
III .Luyện tập và củng cố
§ 8 QUY TẮC DẤU NGOẶC
Bài 8 :QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Quy tắc dấu ngoặc
1.Số đối :
a) Số đối của 2 là
Số đối của –5 là
Số đối của tổng [ 2 +(–5)] là
?1
a) Tìm số đố của : 2; (–5); 2 + (–5)
b) So sánh :
–[ 2+ (–5)] và –2+5
–2
5
–[ 2+(–5) ]
b) –[ 2+ (–5)] 2+(–5)
Ta tính :
–[ 2+ (–5)] = –(–3) = 3
–2+5 = 3
=
Vậy số đối của tổng bằng gì ?
Vậy số đối của một tổng bằng tổng các số đối
–(a + b ) = (–a ) + (–b )
Bài 8 :QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. Số đối :
I. Quy tắc dấu ngoặc
2. Quy tắc dấu ngoặc
?2
Tính và so sánh kết quả của :
a) 7+( 5 – 13 ) và 7 + 5 + (–13 )
b) 12 – ( 4 – 6 ) và 12 – 4 + 6
Bài giải
a) 7+( 5 – 13 ) = 7 + (–8 ) = – 1
7 + 5 + (–13 ) = 12 + (–13 ) = –1
Vậy :7+( 5 – 13 ) = 7 + 5 + (–13 )
b) 12 – ( 4 – 6 ) = 12 – (– 2 )
= 12+2 = 14
12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14
Vậy : 12 – ( 4 – 6 ) = 12 – 4 + 6
HOẠT ĐỘNG NHÓM
* Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+ ” đằng trước, ta phải giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc
* Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “– ” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc : “ + ” thành “– ” và “– ” thành “ + ”
1. Số đối :
I. Quy tắc dấu ngoặc
2. Quy tắc dấu ngoặc
* Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+ ” đằng trước, ta phải giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc
* Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “– ” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc : “ + ” thành “– ” và “– ” thành “ + ”
Bài 8 :QUY TẮC DẤU NGOẶC
3. Ví dụ : Tính nhanh
?3
Tính nhanh :
a) ( 768 – 39 ) – 768
b) (–1579 ) – ( 12 – 1579 )
( 768 – 39 ) – 768
= 768 – 39 –768
= 768 – 768 – 39
= 0 – 39
= –39
b) (–1579 ) – ( 12 – 1579 )
= –1579 – 12 + 1579
= –1579 + 1579 – 12
= 0 – 12
= – 12
–
–
–
+
–
–
–
–
+
+
–
Bài 8 :QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Quy tắc dấu ngoặc
II. Tổng đại số
* Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên
* Để đơn giản khi viết tổng đại số ta có thể bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc
5 + (– 3) – (– 6 ) – ( +7 ) = 5 + (–3 ) + (+6 ) + (–7 ) = 5 – 3 + 6 – 7
* Trong một tổng đại số ta có thể :
. Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng
a – b – c = – b + a – c = – b – c + a
. Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý
Chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “– ” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc
a – b – c = + ( a – b ) – c = a – ( b + c )
* Chú ý : tổng đại số còn nói gọn là tổng
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Tuyến
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO GÒ CÔNG TÂY
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Phát biểu quy tắc và viết công thức phép trừ
hai số nguyên ?
2/ Áp dụng :
a) Tìm x, biết : x + 9 = 2
b) Cho a = 87 ; b = –13 . Tính : a – b
Bài giải
x + 9 = 2
x = 2 – 9
x = 2 + (–9)
x = –7
b) a – b = 87 – (–13)
= 87 + 13
= 100
Hãy tính giá trị của biểu thức :
5 + ( 42 – 15 + 17 ) – ( 42 + 17 )
Để tính giá trị của biểu thức trên ta làm như thế nào ?
Ta nhận thấy rằng trong ngoặc 1 và ngoặc 2 đều có 42 + 17
Vậy có cách nào bỏ dấu ngoặc thì việc tính toán sẽ nhanh hơn hay không ?
II. Tổng đại số
I. Quy tắc dấu ngoặc
1. Số đối:
2. Quy tắc :
III .Luyện tập và củng cố
§ 8 QUY TẮC DẤU NGOẶC
Bài 8 :QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Quy tắc dấu ngoặc
1.Số đối :
a) Số đối của 2 là
Số đối của –5 là
Số đối của tổng [ 2 +(–5)] là
?1
a) Tìm số đố của : 2; (–5); 2 + (–5)
b) So sánh :
–[ 2+ (–5)] và –2+5
–2
5
–[ 2+(–5) ]
b) –[ 2+ (–5)] 2+(–5)
Ta tính :
–[ 2+ (–5)] = –(–3) = 3
–2+5 = 3
=
Vậy số đối của tổng bằng gì ?
Vậy số đối của một tổng bằng tổng các số đối
–(a + b ) = (–a ) + (–b )
Bài 8 :QUY TẮC DẤU NGOẶC
1. Số đối :
I. Quy tắc dấu ngoặc
2. Quy tắc dấu ngoặc
?2
Tính và so sánh kết quả của :
a) 7+( 5 – 13 ) và 7 + 5 + (–13 )
b) 12 – ( 4 – 6 ) và 12 – 4 + 6
Bài giải
a) 7+( 5 – 13 ) = 7 + (–8 ) = – 1
7 + 5 + (–13 ) = 12 + (–13 ) = –1
Vậy :7+( 5 – 13 ) = 7 + 5 + (–13 )
b) 12 – ( 4 – 6 ) = 12 – (– 2 )
= 12+2 = 14
12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14
Vậy : 12 – ( 4 – 6 ) = 12 – 4 + 6
HOẠT ĐỘNG NHÓM
* Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+ ” đằng trước, ta phải giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc
* Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “– ” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc : “ + ” thành “– ” và “– ” thành “ + ”
1. Số đối :
I. Quy tắc dấu ngoặc
2. Quy tắc dấu ngoặc
* Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+ ” đằng trước, ta phải giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc
* Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “– ” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc : “ + ” thành “– ” và “– ” thành “ + ”
Bài 8 :QUY TẮC DẤU NGOẶC
3. Ví dụ : Tính nhanh
?3
Tính nhanh :
a) ( 768 – 39 ) – 768
b) (–1579 ) – ( 12 – 1579 )
( 768 – 39 ) – 768
= 768 – 39 –768
= 768 – 768 – 39
= 0 – 39
= –39
b) (–1579 ) – ( 12 – 1579 )
= –1579 – 12 + 1579
= –1579 + 1579 – 12
= 0 – 12
= – 12
–
–
–
+
–
–
–
–
+
+
–
Bài 8 :QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Quy tắc dấu ngoặc
II. Tổng đại số
* Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên
* Để đơn giản khi viết tổng đại số ta có thể bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc
5 + (– 3) – (– 6 ) – ( +7 ) = 5 + (–3 ) + (+6 ) + (–7 ) = 5 – 3 + 6 – 7
* Trong một tổng đại số ta có thể :
. Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng
a – b – c = – b + a – c = – b – c + a
. Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý
Chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “– ” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc
a – b – c = + ( a – b ) – c = a – ( b + c )
* Chú ý : tổng đại số còn nói gọn là tổng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)