Chương II. §8. Quy tắc dấu ngoặc
Chia sẻ bởi thieu khac dat |
Ngày 24/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Quy tắc dấu ngoặc thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
về dự tiết học!
THIỆU KHẮC ĐẠT
TRƯỜNG THCS LƯƠNG NGOẠI-BÁ THƯỚC-THANH HÓA
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Ph¸t biÓu quy t¾c dấu ngoặc.
Câu 2. Tính tổng:
(-4) + (-440) + (-6) + 440.
Câu 1: Khi bá ngoÆc cã dÊu “-” ®»ng tríc, ta ph¶i ®æi dÊu tÊt c¶ c¸c sè h¹ng trong dÊu ngoÆc: dÊu “+” thµnh dÊu “-” vµ dÊu “-” thµnh dÊu “+”.
Khi bá ngoÆc cã dÊu “+” ®»ng tríc th× dÊu c¸c sè h¹ng trong ngoÆc vÉn gi÷ nguyªn.
ĐÁP ÁN
Câu 2:
Giải.
(-4) + (-440) + (-6) + 440 =(440 - 440) - (6 + 4) = -10.
Tiết 52: LUY?N T?P
Biến đổi tổng đại số với quy tắc dấu ngoặc được áp dụng trong nhiều dạng toán. Kĩ năng bỏ dấu ngoặc, đặt dấu ngoặc thích hợp đồng thời áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng sẽ giúp cho việc tính tổng đại số ra kết quả nhanh hơn. Để làm được việc này tiết học hôm nay thầy trò ta sẽ giải quyết vấn đề sau:
Củng cố quy tắc dấu ngoặc và tổng đại số.
- Luyện tập một số bài toán cụ thể.
Bài tập 59. Tính nhanh các tổng sau:
a) (2736 - 75) – 2736;
b) (- 2002) – (57 – 2002).
Giải.
(2736 - 75) – 2736 = 2736 - 75 – 2736
= (2736 – 2736) – 75 = - 75.
b) (- 2002) – (57 – 2002)= - 2002 – 57 + 2002
= (-2002 + 2002) - 57 = -57.
Bài tập 60. Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) (27 + 65) + (346 -27 -65);
b)(42 – 69 + 17) –( 42 + 17).
Giải.
(27 + 65) + (346 -27 -65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27-27) + (65 – 65) + 346 =346.
b)(42 – 69 + 17) –( 42 + 17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17
= (42 – 42) – 69 + (17 – 17) = -69.
Bài tập 58. Đơn giản biểu thức:
a) x + 22 + (-14) + 52;
b) (-90) – (p+10) + 100.
Giải.
x + 22 + (-14) + 52 = x + (22-14 + 52)
= x + 60.
b) (-90) – (p + 10) + 100 = -90 – p -10 + 100
= (100 – 90 – 10) – p
= - p.
ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
Bài tập: Cho biểu thức: a + b + 2a + 1
a) Rút gọn biểu thức.
b)Tính giá trị biểu thức, biết:
a = 1, b = - 1.
Giải.
a + b + 2a + 1= a + 2a + b + 1
= (1a + 2a) + b + 1
= a(1 + 2) + b + 1
= 3a + b + 1.
b)Thay a = 1, b = -1 vào biểu thức đã rút gọn, ta có: 3a + b + 1 = 3.1 + (-1) + 1
= 3 -1 + 1 = 3.
Đối với bài toán tính tổng nhiều số hạng, các em phải sử dụng phương pháp nhóm các số hạng một cách thích hợp tùy theo quy luật của từng dãy số.
Bài tập.Tính tổng:
A = 1 + (-2) + 3 + (-4) + 5 + (-6) + . + 99 + (-100).
Giải.
A = 1 + (-2) + 3 + (-4) + 5 + (-6) + … + 99 + (-100)
=[1 + (-2)] + [3 + (-4)] + [5 + (-6)] + …+ [99 + (-100)]
= (-1) + (-1) + (-1) + … + (-1)
= 50.(-1) = -50.
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Ngoài áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp và đặt dấu ngoặc ta còn áp dụng tính chất nào nữa?
a(b+c)
=
ab+ac
Đố: Điền các số -1, -2, -3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 vào các ô tròn (mỗi số một ô) trong hình dưới đây sao cho tổng bốn số trên mỗi cạnh của tam giác đều bằng 9.
4
-2
-3
7
9
5
8
6
ĐÁP ÁN
-1
Với tư duy nào em làm được bài như vậy?
Tổng của 9 số đã cho bằng 33. Nếu tổng của bốn số trên mỗi cạnh là 9 thì tổng của ba bộ bốn số là 9.3 = 27, có sự chênh lệch đó là do mỗi số ở đỉnh được tính hai lần.Như vậy ba số ở đỉnh sẽ là -1,-2,-3. Từ đó ta tìm được hai số còn lại trên mỗi cạnh của tam giác.
Nếu thay điều kiện là tổng của bốn số trên mỗi cạnh của tam giác là một giá trị khác thì lập luận tương tự.
Hướng dẫn T? H?C ? nhà
- V? nh cỏc em ụn l?i cỏc bi t?p dó lm ? l?p.
Làm bài tập 3; 4; 5 trang 74,75 V? bi t?p b? tr? Toỏn 6.
Lm bài tập 93, 94 (trang 65 - SBT).
ễn l?i cỏc ki?n th?c dó h?c d? chu?n b? cho cỏc ti?t ụn t?p h?c kỡ I.
các thầy cô giáo
về dự tiết học!
THIỆU KHẮC ĐẠT
TRƯỜNG THCS LƯƠNG NGOẠI-BÁ THƯỚC-THANH HÓA
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Ph¸t biÓu quy t¾c dấu ngoặc.
Câu 2. Tính tổng:
(-4) + (-440) + (-6) + 440.
Câu 1: Khi bá ngoÆc cã dÊu “-” ®»ng tríc, ta ph¶i ®æi dÊu tÊt c¶ c¸c sè h¹ng trong dÊu ngoÆc: dÊu “+” thµnh dÊu “-” vµ dÊu “-” thµnh dÊu “+”.
Khi bá ngoÆc cã dÊu “+” ®»ng tríc th× dÊu c¸c sè h¹ng trong ngoÆc vÉn gi÷ nguyªn.
ĐÁP ÁN
Câu 2:
Giải.
(-4) + (-440) + (-6) + 440 =(440 - 440) - (6 + 4) = -10.
Tiết 52: LUY?N T?P
Biến đổi tổng đại số với quy tắc dấu ngoặc được áp dụng trong nhiều dạng toán. Kĩ năng bỏ dấu ngoặc, đặt dấu ngoặc thích hợp đồng thời áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng sẽ giúp cho việc tính tổng đại số ra kết quả nhanh hơn. Để làm được việc này tiết học hôm nay thầy trò ta sẽ giải quyết vấn đề sau:
Củng cố quy tắc dấu ngoặc và tổng đại số.
- Luyện tập một số bài toán cụ thể.
Bài tập 59. Tính nhanh các tổng sau:
a) (2736 - 75) – 2736;
b) (- 2002) – (57 – 2002).
Giải.
(2736 - 75) – 2736 = 2736 - 75 – 2736
= (2736 – 2736) – 75 = - 75.
b) (- 2002) – (57 – 2002)= - 2002 – 57 + 2002
= (-2002 + 2002) - 57 = -57.
Bài tập 60. Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) (27 + 65) + (346 -27 -65);
b)(42 – 69 + 17) –( 42 + 17).
Giải.
(27 + 65) + (346 -27 -65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27-27) + (65 – 65) + 346 =346.
b)(42 – 69 + 17) –( 42 + 17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17
= (42 – 42) – 69 + (17 – 17) = -69.
Bài tập 58. Đơn giản biểu thức:
a) x + 22 + (-14) + 52;
b) (-90) – (p+10) + 100.
Giải.
x + 22 + (-14) + 52 = x + (22-14 + 52)
= x + 60.
b) (-90) – (p + 10) + 100 = -90 – p -10 + 100
= (100 – 90 – 10) – p
= - p.
ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
Bài tập: Cho biểu thức: a + b + 2a + 1
a) Rút gọn biểu thức.
b)Tính giá trị biểu thức, biết:
a = 1, b = - 1.
Giải.
a + b + 2a + 1= a + 2a + b + 1
= (1a + 2a) + b + 1
= a(1 + 2) + b + 1
= 3a + b + 1.
b)Thay a = 1, b = -1 vào biểu thức đã rút gọn, ta có: 3a + b + 1 = 3.1 + (-1) + 1
= 3 -1 + 1 = 3.
Đối với bài toán tính tổng nhiều số hạng, các em phải sử dụng phương pháp nhóm các số hạng một cách thích hợp tùy theo quy luật của từng dãy số.
Bài tập.Tính tổng:
A = 1 + (-2) + 3 + (-4) + 5 + (-6) + . + 99 + (-100).
Giải.
A = 1 + (-2) + 3 + (-4) + 5 + (-6) + … + 99 + (-100)
=[1 + (-2)] + [3 + (-4)] + [5 + (-6)] + …+ [99 + (-100)]
= (-1) + (-1) + (-1) + … + (-1)
= 50.(-1) = -50.
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Ngoài áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp và đặt dấu ngoặc ta còn áp dụng tính chất nào nữa?
a(b+c)
=
ab+ac
Đố: Điền các số -1, -2, -3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 vào các ô tròn (mỗi số một ô) trong hình dưới đây sao cho tổng bốn số trên mỗi cạnh của tam giác đều bằng 9.
4
-2
-3
7
9
5
8
6
ĐÁP ÁN
-1
Với tư duy nào em làm được bài như vậy?
Tổng của 9 số đã cho bằng 33. Nếu tổng của bốn số trên mỗi cạnh là 9 thì tổng của ba bộ bốn số là 9.3 = 27, có sự chênh lệch đó là do mỗi số ở đỉnh được tính hai lần.Như vậy ba số ở đỉnh sẽ là -1,-2,-3. Từ đó ta tìm được hai số còn lại trên mỗi cạnh của tam giác.
Nếu thay điều kiện là tổng của bốn số trên mỗi cạnh của tam giác là một giá trị khác thì lập luận tương tự.
Hướng dẫn T? H?C ? nhà
- V? nh cỏc em ụn l?i cỏc bi t?p dó lm ? l?p.
Làm bài tập 3; 4; 5 trang 74,75 V? bi t?p b? tr? Toỏn 6.
Lm bài tập 93, 94 (trang 65 - SBT).
ễn l?i cỏc ki?n th?c dó h?c d? chu?n b? cho cỏc ti?t ụn t?p h?c kỡ I.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: thieu khac dat
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)