Chương II. §8. Quy tắc dấu ngoặc
Chia sẻ bởi Nguyển Thị Hằng |
Ngày 24/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Quy tắc dấu ngoặc thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ!
MÔN: SỐ HỌC 6
TIẾT 52: LUYỆN TẬP
GV: NGUYỄN THỊ XUYÊN
Tiết 52. LUYỆN TẬP
Nhắc lại các quy tắc
1.Cộng hai số nguyên cùng dấu
* Cộng hai số nguyên dương: (+a) + (+ b) = a + b
* Cộng hai số nguyên âm: (- a )+ ( - b) = - ( a+ b)
2.Cộng hai số nguyên khác dấu
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
3.Trừ hai số nguyên: a – b = a + (– b)
4.Quy tắc dấu ngoặc:
+ (a + b) = a + b – (a + b) = – a – b
– (a – b) = – a + b
II/ Luyện tập
Dạng 1: Tính nhanh
Bài 59/ Sgk/85: Tính nhanh các tổng sau:
a/ (2736 – 75) – 2736
b/ (- 2002) – (57 – 2002)
Bài 60/Sgk/85: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a/ (27 + 65) + (346 – 27 – 65)
b/ (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
BT1: Tính nhanh các tổng sau:
A = – 8537 + ( 1975 + 8537)
B = – 2387 – ( 39 – 2387) – 41
Bài tập 2: Tính nhanh tổng sau: 5 + (12 - 17) - ( 12 + 17)
Bạn Lan làm nhuư sau:
5+ (12-17) - (12+17)
=5 + 12 - 17-12 + 17
=5 + (12-12)+(17-17)
=5
Theo em bạn Lan làm thế đúng hay sai? nếu sai thỡ chỉ ra chỗ sai v lm l?i cho dỳng.
Lời giải đúng: 5+(12 - 17)- (12+17)
= 5+12 -17-12-17
= 5+(12-12) - (17+17)
= 5+ 0 -34
= -29
SAI
Dạng 2: Đơn giản biểu thức:
Bài 58/Sgk/85: Đơn giản biểu thức
a/ x + 22 + (– 14) + 52
b/ (– 90) – (P + 10) + 100
BT 1 : Đơn giản biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc:
A = (a + b) + (– b – a – c)
B = (– a + c – d) – (c – a + d)
BT 2 : Chọn đáp án đúng trong các câu sau
1: Biến đổi 270-17+47 ta đưuợc
A. 270-(47-17)
B. 270+(47-17)
C. 270+(- 47-17)
2 Biến đổi 180-76-54 ta đưu?c
A. 180 + (76 - 54)
B. 180 - (76 - 54)
C. 180 - (76 + 54)
B. 270+(47-17)
C. 180 - (76 + 54)
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức:
x + b + c, biết:
a, x = 3, b = - 4 , c = 2
b, x = 0, b = 7, c = - 8
11
A. a + b + c - d
Kết quả của a – (b + c - d) là:
B. a – b - c - d
C. a – b + c - d
D. a – b - c + d
Sai rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng
12
A. (a + d) - (b – c)
Tổng đại số a + d – b – c là kết quả của
B. (a + d) – ( b + c)
C. (a – c) + (d – b)
D. (a – c) – (b – d)
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
Sai rồi
* Xem lại các cách giải bài tập
* Làm bài tập 91, 92, 93 / Sbt
Bài tập đố vui
Tính các tổng sau rồi viết chữ cái tương ứng với đáp số đúng vào ô trống. Diễn đạt cụm từ bằng lời với đầy đủ dấu
C = (-7) + (4 + 7)
A = 540 + (25 – 540)
M = -300 + (10 +300)
O = 35 + (5 - 35)
N = (-3) + (2 + 3)
G = 2008 – (70 + 2008)
H = 2009 – ( 40 + 2009)
C
H
A
N
G
O
M
A
N
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ!
MÔN: SỐ HỌC 6
TIẾT 52: LUYỆN TẬP
GV: NGUYỄN THỊ XUYÊN
Tiết 52. LUYỆN TẬP
Nhắc lại các quy tắc
1.Cộng hai số nguyên cùng dấu
* Cộng hai số nguyên dương: (+a) + (+ b) = a + b
* Cộng hai số nguyên âm: (- a )+ ( - b) = - ( a+ b)
2.Cộng hai số nguyên khác dấu
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
3.Trừ hai số nguyên: a – b = a + (– b)
4.Quy tắc dấu ngoặc:
+ (a + b) = a + b – (a + b) = – a – b
– (a – b) = – a + b
II/ Luyện tập
Dạng 1: Tính nhanh
Bài 59/ Sgk/85: Tính nhanh các tổng sau:
a/ (2736 – 75) – 2736
b/ (- 2002) – (57 – 2002)
Bài 60/Sgk/85: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a/ (27 + 65) + (346 – 27 – 65)
b/ (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
BT1: Tính nhanh các tổng sau:
A = – 8537 + ( 1975 + 8537)
B = – 2387 – ( 39 – 2387) – 41
Bài tập 2: Tính nhanh tổng sau: 5 + (12 - 17) - ( 12 + 17)
Bạn Lan làm nhuư sau:
5+ (12-17) - (12+17)
=5 + 12 - 17-12 + 17
=5 + (12-12)+(17-17)
=5
Theo em bạn Lan làm thế đúng hay sai? nếu sai thỡ chỉ ra chỗ sai v lm l?i cho dỳng.
Lời giải đúng: 5+(12 - 17)- (12+17)
= 5+12 -17-12-17
= 5+(12-12) - (17+17)
= 5+ 0 -34
= -29
SAI
Dạng 2: Đơn giản biểu thức:
Bài 58/Sgk/85: Đơn giản biểu thức
a/ x + 22 + (– 14) + 52
b/ (– 90) – (P + 10) + 100
BT 1 : Đơn giản biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc:
A = (a + b) + (– b – a – c)
B = (– a + c – d) – (c – a + d)
BT 2 : Chọn đáp án đúng trong các câu sau
1: Biến đổi 270-17+47 ta đưuợc
A. 270-(47-17)
B. 270+(47-17)
C. 270+(- 47-17)
2 Biến đổi 180-76-54 ta đưu?c
A. 180 + (76 - 54)
B. 180 - (76 - 54)
C. 180 - (76 + 54)
B. 270+(47-17)
C. 180 - (76 + 54)
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức:
x + b + c, biết:
a, x = 3, b = - 4 , c = 2
b, x = 0, b = 7, c = - 8
11
A. a + b + c - d
Kết quả của a – (b + c - d) là:
B. a – b - c - d
C. a – b + c - d
D. a – b - c + d
Sai rồi
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng
12
A. (a + d) - (b – c)
Tổng đại số a + d – b – c là kết quả của
B. (a + d) – ( b + c)
C. (a – c) + (d – b)
D. (a – c) – (b – d)
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
Sai rồi
* Xem lại các cách giải bài tập
* Làm bài tập 91, 92, 93 / Sbt
Bài tập đố vui
Tính các tổng sau rồi viết chữ cái tương ứng với đáp số đúng vào ô trống. Diễn đạt cụm từ bằng lời với đầy đủ dấu
C = (-7) + (4 + 7)
A = 540 + (25 – 540)
M = -300 + (10 +300)
O = 35 + (5 - 35)
N = (-3) + (2 + 3)
G = 2008 – (70 + 2008)
H = 2009 – ( 40 + 2009)
C
H
A
N
G
O
M
A
N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyển Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)