Chương II. §7. Phép trừ hai số nguyên
Chia sẻ bởi Phạm Hà |
Ngày 09/05/2019 |
142
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Phép trừ hai số nguyên thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
1
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự giờ lớp 6C
TRƯỜNG THCS MINH TÂN
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Tính:
a) (- 50) + (- 8)
b) (-16) + 14
c) 3 + (- 3)
Câu 2. Tìm số đối của mỗi số sau: 4; - 2; 0; - 1; a; - b.
d) 17 – 4
e) 5 - 9
3
Điều kiện để thực hiện được phép trừ
hai số tự nhiên?
Số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
2 – (-2) = ?
Còn phép trừ hai số nguyên sẽ như thế nào?
1. Hiệu của hai số nguyên
§7.
?
Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối:
3 – 1 = 3 + (-1)
3 – 2 = 3 + (-2)
3 – 3 = 3 + (-3)
3 – 4 =
3 – 5 =
b) 2 – 2 = 2 + (-2)
2 – 1 = 2 + (-1)
2 – 0 = 2 + 0
2 – (-1) =
2 – (-2) =
?
?
3 + (-4)
3 + (-5)
?
?
2 + 1
2 + 2
*) Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
*) Ví dụ:
3 – 8
b) (-3) – (-8)
c) 0 - 9
*) Nhận xét: Ở §4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 30C nghĩa là: nhiệt độ tăng ……..
- 30C
1. Hiệu của hai số nguyên
§7.
*) Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
*) Ví dụ:
*) Nhận xét:
2. Ví dụ:
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?
Giải:
Do nhiệt độ giảm 40C, nên ta có :
= 3 +(– 4)
Trả lời: Vậy nhiệt độ hôm nay ở
Sa Pa là – 10C.
3 - 4
= – 1
1. Hiệu của hai số nguyên
§7.
*) Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
*) Ví dụ:
*) Nhận xét:
2. Ví dụ:
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?
Điền từ hoặc cụm từ sau vào chỗ trống:
* Phép trừ trong N ………………………. cũng thực hiện được
* Còn phép trừ trong Z …………. thực
hiện được
không phải bao giờ
không
luôn
Nhận xét:
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được còn trong Z luôn thực hiện được.
1. Hiệu của hai số nguyên
§7.
*) Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
*) Ví dụ:
*) Nhận xét:
2. Ví dụ:
Nhận xét:
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được còn trong Z luôn thực hiện được.
Tính 2 – (-2) = ?
Đáp án:
2 – (-2)
= 2 + 2
= 4
Hoạt động nhóm ( 5’)
Nhóm 1 và 3 làm bài 47( SGK)
Nhóm 2 và 4 làm bài 48( SGK)
3. Bài tập vận dụng:
Bài 47/ SGK/ 82. Tính:
2 – 7 ; c) (-3) – 4
b) 1 – (-2); d) (-3) – (-4)
Bài 48/ SGK/82: Tính:
0 – 7
7 – 0
a – 0
0 – a
1. Hiệu của hai số nguyên
§7.
*) Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
*) Ví dụ:
*) Nhận xét:
2. Ví dụ:
Nhận xét:
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được còn trong Z luôn thực hiện được.
3. Bài tập vận dụng:
Bài 47 (sgk). Tính :
a) 2 - 7
b) 1 - (- 2)
c) (-3) - 4
d) (-3) - (- 4)
= 2 + (- 7) = -5
= 1 + 2 = 3
= (- 3) + 4 = 1
= (- 3) + (- 4) = -7
Bài 48 (sgk). Tính :
a) 0 - 7
b) 7- 0
c) a - 0
d) 0 - a
= 0 + ( -7 ) = - 7
= 7 + 0 = 7
= a + 0 = a
= 0 + ( -a ) = - a
1. Hiệu của hai số nguyên
§7.
*) Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
*) Ví dụ:
*) Nhận xét:
2. Ví dụ:
Nhận xét:
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được còn trong Z luôn thực hiện được.
3. Bài tập vận dụng:
BT CỦNG CỐ
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Thực hiện phép tính:
5 – 9 = ?
A. - 4
B. 4
C. - 14
D. 14
Câu 2: Thực hiện phép tính:
(-2) – 5 = ?
A. 3
B. – 3
C. 7
D. - 7
Câu 3: Tìm các số đối của dãy số sau:
3; - 4; - (-2); 5.
A. – 3; 4; - 2 ; - 5.
B. - 3; 4; 2; - 5.
C. - 3; - 4; - 2; - 5.
D. - 3; 4; - 2; 5.
Bài 52(sgk): Tính tuổi thọ của nhà bác học c-si-một, biết rằng ông sinh nam -287 và mất nam -212 .
Giải :
Tuæi thä cña nhµ b¸c häc Ac-si-mÐt lµ:
(-212) - (-287) =
Nhà bác học Ác-si-mét
Sinh năm : -287
Mất năm : -212
(-212) +287
= 75 (tuổi)
11
Hướng dẫn về nhà
Học và nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên.
Xem lại các bài tập đã giải
Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập
+ Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
+ Làm các bài tập 51, 52, 53, 54 và 55 SGK/82-83.
12
Cảm ơn quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự giờ lớp 6C
TRƯỜNG THCS MINH TÂN
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Tính:
a) (- 50) + (- 8)
b) (-16) + 14
c) 3 + (- 3)
Câu 2. Tìm số đối của mỗi số sau: 4; - 2; 0; - 1; a; - b.
d) 17 – 4
e) 5 - 9
3
Điều kiện để thực hiện được phép trừ
hai số tự nhiên?
Số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
2 – (-2) = ?
Còn phép trừ hai số nguyên sẽ như thế nào?
1. Hiệu của hai số nguyên
§7.
?
Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối:
3 – 1 = 3 + (-1)
3 – 2 = 3 + (-2)
3 – 3 = 3 + (-3)
3 – 4 =
3 – 5 =
b) 2 – 2 = 2 + (-2)
2 – 1 = 2 + (-1)
2 – 0 = 2 + 0
2 – (-1) =
2 – (-2) =
?
?
3 + (-4)
3 + (-5)
?
?
2 + 1
2 + 2
*) Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
*) Ví dụ:
3 – 8
b) (-3) – (-8)
c) 0 - 9
*) Nhận xét: Ở §4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 30C nghĩa là: nhiệt độ tăng ……..
- 30C
1. Hiệu của hai số nguyên
§7.
*) Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
*) Ví dụ:
*) Nhận xét:
2. Ví dụ:
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?
Giải:
Do nhiệt độ giảm 40C, nên ta có :
= 3 +(– 4)
Trả lời: Vậy nhiệt độ hôm nay ở
Sa Pa là – 10C.
3 - 4
= – 1
1. Hiệu của hai số nguyên
§7.
*) Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
*) Ví dụ:
*) Nhận xét:
2. Ví dụ:
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?
Điền từ hoặc cụm từ sau vào chỗ trống:
* Phép trừ trong N ………………………. cũng thực hiện được
* Còn phép trừ trong Z …………. thực
hiện được
không phải bao giờ
không
luôn
Nhận xét:
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được còn trong Z luôn thực hiện được.
1. Hiệu của hai số nguyên
§7.
*) Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
*) Ví dụ:
*) Nhận xét:
2. Ví dụ:
Nhận xét:
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được còn trong Z luôn thực hiện được.
Tính 2 – (-2) = ?
Đáp án:
2 – (-2)
= 2 + 2
= 4
Hoạt động nhóm ( 5’)
Nhóm 1 và 3 làm bài 47( SGK)
Nhóm 2 và 4 làm bài 48( SGK)
3. Bài tập vận dụng:
Bài 47/ SGK/ 82. Tính:
2 – 7 ; c) (-3) – 4
b) 1 – (-2); d) (-3) – (-4)
Bài 48/ SGK/82: Tính:
0 – 7
7 – 0
a – 0
0 – a
1. Hiệu của hai số nguyên
§7.
*) Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
*) Ví dụ:
*) Nhận xét:
2. Ví dụ:
Nhận xét:
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được còn trong Z luôn thực hiện được.
3. Bài tập vận dụng:
Bài 47 (sgk). Tính :
a) 2 - 7
b) 1 - (- 2)
c) (-3) - 4
d) (-3) - (- 4)
= 2 + (- 7) = -5
= 1 + 2 = 3
= (- 3) + 4 = 1
= (- 3) + (- 4) = -7
Bài 48 (sgk). Tính :
a) 0 - 7
b) 7- 0
c) a - 0
d) 0 - a
= 0 + ( -7 ) = - 7
= 7 + 0 = 7
= a + 0 = a
= 0 + ( -a ) = - a
1. Hiệu của hai số nguyên
§7.
*) Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
*) Ví dụ:
*) Nhận xét:
2. Ví dụ:
Nhận xét:
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được còn trong Z luôn thực hiện được.
3. Bài tập vận dụng:
BT CỦNG CỐ
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Thực hiện phép tính:
5 – 9 = ?
A. - 4
B. 4
C. - 14
D. 14
Câu 2: Thực hiện phép tính:
(-2) – 5 = ?
A. 3
B. – 3
C. 7
D. - 7
Câu 3: Tìm các số đối của dãy số sau:
3; - 4; - (-2); 5.
A. – 3; 4; - 2 ; - 5.
B. - 3; 4; 2; - 5.
C. - 3; - 4; - 2; - 5.
D. - 3; 4; - 2; 5.
Bài 52(sgk): Tính tuổi thọ của nhà bác học c-si-một, biết rằng ông sinh nam -287 và mất nam -212 .
Giải :
Tuæi thä cña nhµ b¸c häc Ac-si-mÐt lµ:
(-212) - (-287) =
Nhà bác học Ác-si-mét
Sinh năm : -287
Mất năm : -212
(-212) +287
= 75 (tuổi)
11
Hướng dẫn về nhà
Học và nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên.
Xem lại các bài tập đã giải
Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập
+ Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
+ Làm các bài tập 51, 52, 53, 54 và 55 SGK/82-83.
12
Cảm ơn quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)