Chương II. §7. Phép trừ hai số nguyên
Chia sẻ bởi Phạm Ba Duy |
Ngày 25/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Phép trừ hai số nguyên thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Thái Học
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo
về dự hội giảng năm học 2006 - 2007
Giáo viên thực hiện: phạm thế dũng
Kiểm tra bài cũ
?
(- 4);
Câu 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu?
áp dụng tính: 3 + (- 8) = (- 3) + (+ 8) =
3 + (- 3) = (-2) + (- 7) =
?
?
?
?
0
- 9
5
- 5
Câu 2: Tìm số đối của các số sau:
4 ; 5 ; (- 1) ; (- 2) ; (- 32) ; b
(- 5);
(+1);
(+2);
(+32);
(- b)
Quy tắc: - Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu
" - " trước kết quả.
- Hai số nguyên âm đối nhau có tổng bằng 0.
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuỵêt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuỵêt đối lớn hơn.
ĐVĐ: - Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào?
- Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn (hoặc bằng) số trừ.
- Còn trong tập Z các số nguyên phép trừ được thực hiện như thế nào? VD: 3 - 5 = ?
§7 PhÐp trõ hai sè nguyªn
3 - 5 = ?
1. Hiệu của hai số nguyên
Quan sát các phép tính sau và tính kết quả?
3 - 1 3 + (- 1) = 2 - 2 2 + (- 2) =
3 - 2 3 + (- 2) = 2 - 1 2 + (- 1) =
3 - 3 3 + (- 3) = 2 - 0 2 + (- 0) =
Tương tự em hãy dự đoán kết quả của các phép tính sau.
3 - 4 = 2 - (- 1) =
3 - 5 = 2 - (-2) =
?
?
?
?
2 + (+ 2) = 4
2 + (+ 1) = 3
3 + (- 5) = - 2
3 + (- 4) = - 1
a - b =
?
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên
Tổng quát:
a + (- b)
=
và
và
và
và
và
và
?
?
?
?
?
?
=
=
2
0
1
=
2
=
1
=
0
a - b = a + (- b)
Chú ý:
Hiệu của hai số nguyên a và b kí hiệu là: a - b
( đọc là a trừ b)
Ví dụ:
3 - 8 =
(- 3) - ( - 8) =
?
?
( - 3) + (+ 8) = 5
3 + (- 8) = - 5
b, ta cộng a với số đối của b
§7 PhÐp trõ hai sè nguyªn
1. Hiệu của hai số nguyên
a - b =
?
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên
Tổng quát:
a + (- b)
Chú ý:
Hiệu của hai số nguyên a và b kí hiệu là: a - b
( đọc là a trừ b)
Ví dụ:
3 - 8 = 3 + (- 8) = - 5
(- 3) - ( - 8) = ( - 3) + (+ 8) = 5
b, ta cộng a với số đối của b
?
5 - ( 7 - 9) =
5 - ( - 2) = 7
Nhận xét: Khi nói nhiệt độ giảm 3oC nghĩa là nhiệt độ tăng ( - 3OC). Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tăc trừ trên đây.
§7 PhÐp trõ hai sè nguyªn
1. Hiệu của hai số nguyên
a - b =
?
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên
Tổng quát:
a + (- b)
Chú ý:
Hiệu của hai số nguyên a và b kí hiệu là: a - b
( đọc là a trừ b)
Ví dụ:
3 - 8 = 3 + (- 8) = - 5
(- 3) - ( - 8) = ( - 3) + (+ 8) = 5
b, ta cộng a với số đối của b
5 - ( 7 - 9) = 5 - ( - 2) = 7
Nhận xét: Khi nói nhiệt độ giảm 3oC nghĩa là nhiệt độ tăng ( - 3OC). Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tăc trừ trên đây.
2 . Ví dụ
Ví dụ 1: (SGK / 81)
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3oC, hôm nay nhiệt độ giảm 4OC. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?
Ví dụ 1: (SGK / 81)
Do nhiệt độ giảm 4OC, nên ta có:
3 - 4 = 3 + ( - 4) = - 1
Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là - 1oC
Giải
§7 PhÐp trõ hai sè nguyªn
1. Hiệu của hai số nguyên
a - b =
?
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên
Tổng quát:
a + (- b)
Chú ý:
Hiệu của hai số nguyên a và b kí hiệu là: a - b
( đọc là a trừ b)
Ví dụ:
3 - 8 = 3 + (- 8) = - 5
(- 3) - ( - 8) = ( - 3) + (+ 8) = 5
b, ta cộng a với số đối của b
5 - ( 7 - 9) = 5 - ( - 2) = 7
2 . Ví dụ
Ví dụ 1: (SGK / 81)
Ví dụ 2: Tính.
0 - 7 =
7 - 0 =
a - o =
0 - a =
?
?
?
?
a + 0 = a
7 + 0 = 7
0 + (- 7) = - 7
0 + (- a) = - a
Nhận xét:
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong Z luôn thực hiện được.
3. Luyện tập:
Phát biểu quy tăc trừ hai số nguyên? Viết dạng tổng quát?
?
Bài 1: Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính kết quả? (Nếu có thể)
2 - 7 =
1 - ( - 2) =
7 - a =
x - 80 =
?
?
?
?
x + ( - 80)
7 + ( - a)
1 + 2 = 3
2 + ( - 7) = -5
§7 PhÐp trõ hai sè nguyªn
1. Hiệu của hai số nguyên
a - b =
?
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên
Tổng quát:
a + (- b)
Chú ý:
Hiệu của hai số nguyên a và b kí hiệu là: a - b
( đọc là a trừ b)
Ví dụ:
b, ta cộng a với số đối của b
5 - ( 7 - 9) = 5 - ( - 2) = 7
2 . Ví dụ
Ví dụ 1: (SGK / 81)
Ví dụ 2: Tính.
Nhận xét:
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong Z luôn thực hiện được.
3. Luyện tập:
?
Bài 1: Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính kết quả? (Nếu có thể)
2 - 7 =
1 - ( - 2) =
7 - a =
x - 80 =
x + ( - 80)
7 + ( - a)
1 + 2 = 3
2 + ( - 7) = -5
Bài 2 : Tìm số nguyên x biết.
2 + x = 3 x + 7 = 1
x = 3 - 2
x = 1
x = 1 - 7
x = - 6
§7 PhÐp trõ hai sè nguyªn
1. Hiệu của hai số nguyên
a - b =
?
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên
Tổng quát:
a + (- b)
Chú ý:
Hiệu của hai số nguyên a và b kí hiệu là: a - b
( đọc là a trừ b)
Ví dụ:
b, ta cộng a với số đối của b
5 - ( 7 - 9) = 5 - ( - 2) = 7
2 . Ví dụ
Ví dụ 1: (SGK / 81)
Ví dụ 2: Tính.
Nhận xét:
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong Z luôn thực hiện được.
3. Luyện tập:
?
Bài 1:
Bài 2 : Tìm số nguyên x biết.
2 + x = 3 x + 7 = 1
x = 3 - 2
x = 1
x = 1 - 7
x = - 6
?
?
?
?
Trò chơi: Bí mật vui
Điền số thích hợp vào ô trống.
- 15
- 5
- 8
- 9
1
2
3
4
Ngày thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc thành đạt!
Chúc Các em học sinh!
Chăm ngoan học giỏi
Hẹn gặp lại!
Gìờ học kết thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ba Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)