Chương II. §7. Phép trừ hai số nguyên
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hung |
Ngày 25/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Phép trừ hai số nguyên thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự giờ môn Ngữ văn
lớp 7a
chào mừng các thầy cô giáo
Tới dự giờ môn Số học 6
I. Kiểm tra bài cũ
So sánh các biểu thức
a, 3 - 1 với 3 + (-1)
b, 3 - 2 với 3 + (-2)
c, 3 - 3 với 3 + (-3)
Giải:
a, 3 - 1 = 3 + (-1) (cùng = 2)
b, 3 - 2 = 3 + (-2) (cùng = 1)
c, 3 - 3 = 3 + (-3) (cùng = 0)
Ta đã biết trong tập hợp N không thực hiện được phép trừ này vì 3 nhỏ hơn 4.
3 - 4 = ?
Còn trong tập hợp phép trừ này có thể thực hiện
được không?
Z
Tiết 49. Phép trừ hai số nguyên
1. Hiệu của hai số nguyên
3 - 1 = 3 + (-1)
3 - 2 = 3 + (-2)
3 - 3 = 3 + (-3)
3 - 4 =
3 - 5 =
3 + (-4)
3 + (-5)
đối nhau
Quy tắc:
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b,
ta cộng a với số đối của b.
3 - (-1) =
3 - (-2) =
3 + (+1)
3 + (+2)
Tổng quát muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta có thể làm thế nào?
Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2008
Nhận xét: Như vậy khi làm phép tính a - b ta giữ nguyên số bị trừ a, rồi chuyển phép trừ thành phép cộng, chuyển số trừ (b) thành số đối.
Tiết 49. Phép trừ hai số nguyên
1. Hiệu của hai số nguyên
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
Hiệu của hai số nguyên a và b vẫn kí hiệu a - b và đọc là a trừ b.
a - b = a + (-b)
Ví dụ: 3 - 8 =
3
+
(- 8)
= (-5)
(- 3) - (- 8) =
(-3)
+
(+8)
= (+5)
Bài tập 47/ 82SGK. Tính:
2 - 7 1 - (-2) (-3) - 4 (-3) - (- 4)
Giải:
2 - 7 = 2 + (-7) = -5
1 - (- 2) = 1 + (+2) = +3
(-3) - 4 = (-3) + (-4) = -7
(-3) - (- 4) = (-3) + (+ 4) = +1
ở bài 4 ta đã quy ước nhiệt độ giảm 20C nghĩa là nhiệt độ tăng -20C
Tiết 49. Phép trừ hai số nguyên
1. Hiệu của hai số nguyên
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a - b = a + (-b)
=> quy ước này vẫn phù hợp với quy tắc trên.
- 2
+ (-2)
=
Tiết 49. Phép trừ hai số nguyên
1. Hiệu của hai số nguyên
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a - b = a + (-b)
2. Ví dụ
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi nhiệt độ hôm nay là bao nhiêu độ C?
Giải:
Do nhiệt độ hôm nay giảm 40C nên ta có:
3 - 4 = 3 + (- 4) = -1
Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -10C.
Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.
Bài tập củng cố
Tìm x, biết:
a, 20 + x = 15 b, x + (- 24) = -14
Giải:
a, x = 15 - 20
x = 15 + (-20)
x = -5
b, x = -14 - (-24)
x = -14 + (+24)
x = 10
Tiết 49. Phép trừ hai số nguyên
1. Hiệu của hai số nguyên
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a - b = a + (-b)
2. Ví dụ
3. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc quy tắc trừ hai số nguyên, công thức tổng quát, các nhận xét trong bài.
Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm
Làm bài tập: 48, 49, 50/Trang 82 SGK.
Nhận xét: Như vậy khi làm phép tính a - b ta giữ nguyên số bị trừ a, rồi chuyển phép trừ thành phép cộng, chuyển số trừ (b) thành số đối.
Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc nội dung kiến thức cần ghi nhớ ở trên.
- Làm bài tập 27; 28; 29 trang 58 SGK.
- Chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập chương II, đọc bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ của nội dung ôn tập.
Bài giảng đến đây kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
tới dự giờ môn Ngữ văn
lớp 7a
chào mừng các thầy cô giáo
Tới dự giờ môn Số học 6
I. Kiểm tra bài cũ
So sánh các biểu thức
a, 3 - 1 với 3 + (-1)
b, 3 - 2 với 3 + (-2)
c, 3 - 3 với 3 + (-3)
Giải:
a, 3 - 1 = 3 + (-1) (cùng = 2)
b, 3 - 2 = 3 + (-2) (cùng = 1)
c, 3 - 3 = 3 + (-3) (cùng = 0)
Ta đã biết trong tập hợp N không thực hiện được phép trừ này vì 3 nhỏ hơn 4.
3 - 4 = ?
Còn trong tập hợp phép trừ này có thể thực hiện
được không?
Z
Tiết 49. Phép trừ hai số nguyên
1. Hiệu của hai số nguyên
3 - 1 = 3 + (-1)
3 - 2 = 3 + (-2)
3 - 3 = 3 + (-3)
3 - 4 =
3 - 5 =
3 + (-4)
3 + (-5)
đối nhau
Quy tắc:
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b,
ta cộng a với số đối của b.
3 - (-1) =
3 - (-2) =
3 + (+1)
3 + (+2)
Tổng quát muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta có thể làm thế nào?
Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2008
Nhận xét: Như vậy khi làm phép tính a - b ta giữ nguyên số bị trừ a, rồi chuyển phép trừ thành phép cộng, chuyển số trừ (b) thành số đối.
Tiết 49. Phép trừ hai số nguyên
1. Hiệu của hai số nguyên
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
Hiệu của hai số nguyên a và b vẫn kí hiệu a - b và đọc là a trừ b.
a - b = a + (-b)
Ví dụ: 3 - 8 =
3
+
(- 8)
= (-5)
(- 3) - (- 8) =
(-3)
+
(+8)
= (+5)
Bài tập 47/ 82SGK. Tính:
2 - 7 1 - (-2) (-3) - 4 (-3) - (- 4)
Giải:
2 - 7 = 2 + (-7) = -5
1 - (- 2) = 1 + (+2) = +3
(-3) - 4 = (-3) + (-4) = -7
(-3) - (- 4) = (-3) + (+ 4) = +1
ở bài 4 ta đã quy ước nhiệt độ giảm 20C nghĩa là nhiệt độ tăng -20C
Tiết 49. Phép trừ hai số nguyên
1. Hiệu của hai số nguyên
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a - b = a + (-b)
=> quy ước này vẫn phù hợp với quy tắc trên.
- 2
+ (-2)
=
Tiết 49. Phép trừ hai số nguyên
1. Hiệu của hai số nguyên
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a - b = a + (-b)
2. Ví dụ
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi nhiệt độ hôm nay là bao nhiêu độ C?
Giải:
Do nhiệt độ hôm nay giảm 40C nên ta có:
3 - 4 = 3 + (- 4) = -1
Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -10C.
Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.
Bài tập củng cố
Tìm x, biết:
a, 20 + x = 15 b, x + (- 24) = -14
Giải:
a, x = 15 - 20
x = 15 + (-20)
x = -5
b, x = -14 - (-24)
x = -14 + (+24)
x = 10
Tiết 49. Phép trừ hai số nguyên
1. Hiệu của hai số nguyên
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a - b = a + (-b)
2. Ví dụ
3. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc quy tắc trừ hai số nguyên, công thức tổng quát, các nhận xét trong bài.
Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm
Làm bài tập: 48, 49, 50/Trang 82 SGK.
Nhận xét: Như vậy khi làm phép tính a - b ta giữ nguyên số bị trừ a, rồi chuyển phép trừ thành phép cộng, chuyển số trừ (b) thành số đối.
Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc nội dung kiến thức cần ghi nhớ ở trên.
- Làm bài tập 27; 28; 29 trang 58 SGK.
- Chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập chương II, đọc bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ của nội dung ôn tập.
Bài giảng đến đây kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)