Chương II. §7. Phép trừ hai số nguyên

Chia sẻ bởi Phạm Hoàng Tường Vi | Ngày 24/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Phép trừ hai số nguyên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

3. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu
4. Bài mới : 1. ?1
5. Bài mới :1. bài tập 47
7. Bài mới : bt48,49
6. Bài mới : 2.VD
8. Bài mới : hoatđộng nhóm
9. HDVN
BÀI 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
10. Tạm biệt
Kính chào quý thầy cô !
Trường THCS Bình Thới
Về dự giờ tiết thao giảng
GV: Phạm Hoàng Tường Vi
Tổ : Toán – Lí – CN
Kiểm tra bài cũ
Giải
Phép trừ hai số nguyên có giống như phép trừ trong hai số tự nhiên không? Để biết được điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay!
a)27 + (-12) = 15
b) 18 -18 = 0
c) 98 – 28 = 70
Tính :
27 + (-12)
18 – 18
98 – 28
28 – 98 = ?
1.Hiệu của hai số nguyên
Bài 7
3 + ( - 4 )
3 + ( - 5 )
2 + ( 1)
2 + ( 2 )
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
a – b =
a + ( -b)
?
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b
Qui tắc :
Tổng quát :
3 – 8 =
3 + (-8)
= -5
(-6) – (-4)
= (-6) + (+4)
= -2
VD:
1.Hiệu của hai số nguyên
Bài 7
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
a – b =
a + ( -b)
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b
Qui tắc :
Tổng quát :
VD: 3 – 8 =
3 + (-8)
= -5
(-6) – (-4)
= (-6) + (+4)
= -2
BT 47/ 82/ sgk
a) 2 – 7

b) 1 – ( -2 )

c) (-3) -4

d) (-3) – (-4)
Ở bài 4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 3 độ C nghĩa là nhiệt độ tăng - 3 độ C. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trên đây
Nhận xét:( sgk)
Giải:
(-3) – 2 =
(-3) + (-2) =
-5
1.Hiệu của hai số nguyên
Bài 7
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
a – b =
a + ( -b)
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b
Qui tắc :
Tổng quát :
VD: 3 – 8 =
3 + (-8)
= -5
(-6) – (-4)
= (-6) + (+4)
= -2
Nhận xét:( sgk)
2.Ví dụ : ( sgk)
Nhiệt độ ở Sapa hôm qua là , hôm nay nhiệt độ giảm Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sapa là bao nhiêu?
Giải
Do nhiệt độ giảm , nên ta có:

Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.
3 – 4 = 3 + (-4) = -1
Vậy : Nhiệt độ hôm nay ở SaPa là
Nhận xét
1.Hiệu của hai số nguyên
Bài 7
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
a – b =
a + ( -b)
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b
Qui tắc :
Tổng quát :
VD: 3 – 8 =
3 + (-8)
= -5
(-6) – (-4)
= (-6) + (+4)
= -2
Nhận xét:( sgk)
2.Ví dụ : ( sgk)
Nhận xét: (sgk)
0 – 7 =
b) 7 – 0 =
a - 0 =
0 – a =
0 + ( -7 ) = - 7
7 + 0 = 7
a + 0 = a
0 + ( -a ) = - a
BT:48/ 82/ sgk : Tính
Điền số thích hợp vào ô trống
- ( -17)
5
0
- 9
BT :
1.Hiệu của hai số nguyên
Bài 7
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
a – b =
a + ( -b)
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b
Qui tắc :
Tổng quát :
VD: 3 – 8 =
3 + (-8)
= -5
(-6) – (-4)
= (-6) + (+4)
= -2
Nhận xét:( sgk)
2.Ví dụ : ( sgk)
Nhận xét
Bài tập : Tính
a) 11 + ( 21 – 50)
b) 27 – [ 7 + (-20)]
Hoạt động nhóm :
Các nhóm hội ý tìm cách giải trong thời gian 3 phút > Sau đó đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải .
1.Hiệu của hai số nguyên
Bài 7
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
a – b =
a + ( -b)
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b
Qui tắc :
Tổng quát :
VD: 3 – 8 =
3 + (-8)
= -5
(-6) – (-4)
= (-6) + (+4)
= -2
Nhận xét:( sgk)
2.Ví dụ : ( sgk)
Nhận xét
Về nhà học bài!

- Làm các BT 49; 50 (SGK tr 82 ).

- Chuẩn bị BT phần luyện tập
Hướng dẫn về nhà
Kính chào tạm biệt !

Chúc quí thầy cô nhiều sức khỏe!


Chúc các em học giỏi!
Tuần 17
Tiết 52
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
MỤC TIÊU BÀI DẠY
*Học xong bài này học sinh cần phải
 Hiểu phép trừ số nguyên
 Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên
 Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng ( toán học ) liên ti61p và phép tương tự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hoàng Tường Vi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)