Chương II. §7. Phép trừ hai số nguyên

Chia sẻ bởi Lê Văn Đường | Ngày 24/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Phép trừ hai số nguyên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

1
Kính chào quý thầy cô
Môn: Toán 6
Lớp 63
2
1. Hiệu của hai số nguyên:
Tiết 51 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
?
Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối:
3 – 1 = 3 + (-1)
3 – 2 = 3 + (-2)
3 – 3 = 3 + (-3)
3 – 4 =
3 – 5 =
b) 2 – 2 = 2 + (-2)
2 – 1 = 2 + (-1)
2 – 0 = 2 + 0
2 – (-1) =
2 – (-2) =
?
?
3 + (-4)
3 + (-5)
?
?
2 + 1
2 + 2
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào?
Quy tắc:
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
Bài 47 SGK/82: Tính
2 – 7 ; b) 1 – (-2) ;
c) (-3) – 4 ; d) (-3) – (-4)
Ví dụ:
a) 2 – 7 = 2 + (-7) = -5
b) 1 – (-2) = 1 + 2 = 3
d) (-3) – (-4) = (-3) + 4 = 1
c) (-3) – 4 = (-3) + (-4) = (-7)
Nhận xét: Ở §4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 20C nghĩa là nhiệt độ tăng – 20C. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trên đây.
3
1. Hiệu của hai số nguyên:
Tiết 49 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Quy tắc:
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
2. Ví dụ:
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?
Giải
Do nhiệt độ giảm 40C, nên ta có:
3 – 4 =
Trả lời: Nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -10C
Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.
3 + (-4) =
-1
4
1. Hiệu của hai số nguyên:
Tiết 49 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Quy tắc:
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
2. Ví dụ:
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?
Giải
Do nhiệt độ giảm 40C, nên ta có:
3 – 4 = 3 + (-4) = -1
Trả lời: Nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -10C
Bài tập1(48SGK): Thực hiện phép tính:
0 – 7
a – 0
9 – [(-3)+(-5)]
7 – 0
0 – a
(-5) – (4 – 6)
Nhóm 1, 3 thực hiện câu a, b, c.
Nhóm 2, 4 thực hiện câu d, e, f.
Hoạt động nhóm thực hiện trong 4 phút.
= 0 + (-7) = -7
= a + 0 = a
= 9 – (-8) = 9 + 8 = 17
= 7 + 0 = 7
= 0 + (-a) = -a
= (-5) – [4 + (-6)]
= (-5) – (-2)
= (-5) + 2
= -3
Nhận xét: SGK trang 81
5
1. Hiệu của hai số nguyên:
Tiết 49 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Quy tắc:
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
2. Ví dụ:
Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?
Giải
Do nhiệt độ giảm 40C, nên ta có:
3 – 4 = 3 + (-4) = -1
Trả lời: Nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -10C
Bài tập 3: Tính giá trị biểu thức:
23 – x + y, với x = -50 và y = (-23)
Giải
Thay x = (-50), y = (-23) vào biểu thức ta được:
23 – (-50) + (-23)
= 23 + 50 + (-23)
= [23 + (-23)] + 50
= 0 + 50
= 50
Nhận xét: SGK trang 81
Bài tập 2(49/SGK): Điền số thích hợp vào ô trống:
15
2
0
-3
6
Hướng dẫn về nhà
Học và nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên.
Làm bài tập: 51, 52 SGK/82
Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập
+ Chuẩn bị máy tính bỏ túi, đọc trước bài tập 56 SGK/83
+ Đọc và trả lời, cho ví dụ bài tập 55 SGK/ 83
7
Cảm ơn quý thầy cô
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
8


Điều kiện để thực hiện được phép trừ hai số tự nhiên?
Số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
2 – (-2) = ?
9
Tiết 50 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
1-HIỆU CỦA HAI SỐ NGUYÊN
2-VÍ DỤ
10
-Điền số thích hợp vào ô trống:
15
2
0
-3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Đường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)