Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thông | Ngày 09/05/2019 | 371

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

1


KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ !
GV daïy : vũ văn sông
Trường THCS TÂN ĐỨC
MÔN ĐẠI SỐ LỚP 7
2
Đồ thị của hàm số y= f(x) là tập h?p t?t c? các điểm bi?u di?n c�c c?p gi� tr? tuong ?ng (x ; y) tr�n m?t ph?ng t?a d?.
Hàm số y = f(x) được cho bằng bảng sau:
{(-2 ; 3), (-1 ; 2), (0 ;-1), (0,5; 1), (1,5;-2)}
O
Viết t?p h?p {(x; y)} các cặp giá trị tương ứng c?a x và y xác định hàm số trên.
V? m?t h? tr?c to? d? Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên.
3
2
1
y
x
-2
-1
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ? 0)
Tập hợp các điểm M, N, Q, P, R biểu diễn các cặp số như thế gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số đã cho?
* Cách vẽ:
- Liệt kê các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định trên hàm số.
- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy.
- Đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số đó lên hệ trục toạ độ.
3
Đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
B1: Lập bảng giá trị:
B2: Các điểm thuộc đồ thị: A(-2;-4), B(-1;-2), O(0 ; 0), C(1;2), D(2;4).
B3: Biểu diễn các điểm trên cùng một hệ trục toạ độ.
- 4
- 2
0
2
4
Hãy điền các giá trị tương ứng vào bảng.
Hãy liệt kê các điểm thuộc đồ thị.
Vẽ đường thẳng qua hai điểm A,D. Kiểm tra xem đường thẳng đó có qua các điểm O, B, C không?
Vì biến x có thể nhận vô số giá trị nên ta không liệt kê
hết được các cặp (x ; y). Vậy đồ thị hàm số y = 2x có hình
dạng như thế nào?
y
O
-1
2
1
2
1
-2
-1
-2
3
4
-3
-4
-------------
---------
----
------------------------
-------------------------
-----------
------
y=2x
------------------
x
A
B
C
D
y = ax
y = ax
4
Đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị ?
?3 Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) ta cần biết hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
?4 Xét hàm số y = 0,5x.
a/ Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.
b/ Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không ?
5
1) Đồ thị của hàm số là gì?
2) Đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0):
Đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) là
một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
x
0
-1
2
1
2
1
-2
-1
-2
3
4
?4
Xét hàm số y = 0,5 x.
a/ Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị hàm số trên.
b/ Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không ?
Giải
Cho x = 2 ta được y = 1 => A(2 ; 1)
-----------
-----
A
y = 0,5x
y
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ? 0)
Qua ?3 và ?4, em hãy nêu
cách vẽ đồ thị hàm số
y = ax (a ? 0) ?
Vì đồ thị của hàm số y = ax là
một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
nên khi vẽ ta chỉ cần xác định
thêm một điểm thuộc đồ thị và
khác điểm gốc O.
Vậy ta cho x một giá trị khác 0
và tìm giá trị tương ứng của y.
Cặp giá trị đó là toạ độ của
điểm thứ hai.
Ví dụ:
Vẽ đồ thị hàm số y = - 1,5x.
Giải:
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy.
Với x = -2 thì y =
3
O
-1
2
1
2
1
-2
-1
-2
3
-3
y
x
---------------
---------------------
A
y = -1,5x
=> A(-2 ; 3)
6
1) Đồ thị của hàm số là gì?
2) Đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0):
Đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) là
một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
?4
Xét hàm số y = 0,5 x.
a/ Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị hàm số trên.
b/ Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không ?
Giải
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ? 0)
Qua ?3 và ?4, em hãy nêu
cách vẽ đồ thị hàm số
y = ax (a ? 0) ?
Vì đồ thị của hàm số y = ax là
một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
nên khi vẽ ta chỉ cần xác định
thêm một điểm thuộc đồ thị và
khác điểm gốc O.
Vậy ta cho x một giá trị khác 0
và tìm giá trị tương ứng của y.
Cặp giá trị đó là toạ độ của
điểm thứ hai.
Bài 39 (SGK - 71)
y = 3x
y = x
y = -2x
y = -x
y
O
-1
2
1
2
1
-2
-1
-2
3
-3
x
y=x
y=3x
y=-x
y=-2x
II
III
IV
II vaøIV
I vaø III
I vaø III
II vaøIV
I
7
Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững kết luận và
cách vẽ đồ thị hàm số
y = ax (a ? 0). Xem lại các bài tập đã sửa. Làm bài 41 (SGK - 72).
- Làm bài 42, 43 (SGK - 72) chuẩn bị cho giờ: "Luyện tập".
8
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE , CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thông
Dung lượng: | Lượt tài: 26
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)