Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Tùng | Ngày 01/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Người dạy : Võ Kim Hương
Môn dạy : Toán 7
Sữa BT 37/ Trang 68 SGK
Hàm số y được cho trong bảng sau :
Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số trên.
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diển các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.
Hàm số y = f(x) được cho trong bảng sau :
Viết tập hợp {(x ; y)} các giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên.
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên.
Tiết 33
(a ≠ 0)
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ.
Định nghĩa :
Ví dụ 1 : Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) đã cho trong ?1
0
-1
-3
-2
-1
-2
-3
1
3
2
1
2
3
● Q
N ●
● R
0,5
1,5
M ●
x
y
● P
Cho hàm số y = 2x
Viết năm cặp số (x ; y) với x = - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2
Biểu diển cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy .
Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2 ; -4) ; (2 ; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ?
a) Năm cặp số (x ; y) là : (-2 ; -4) ; (-1 ; -2) ; (0 ; 0) (1 ; 2) ; (2 ; 4)
Bài làm :
b)
c) Các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ; -4) ;
(2 ; 4)
-3
3
y
6
x
-6
0
y = 2x
Định nghĩa :
Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số
y = ax (a ≠ 0) ta cần biết mấy điểm của đồ thị.
Xét hàm số y = 0,5x.
a) Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.
b) Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không ?
Giải :
a) Cho x = 2  y = 0,5 . 2 = 1
Vậy A( 2 ; 1)
b)
y = 0,5x
A ●
Nhận xét : ( Xem SGK trang 71)
- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
- Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm 0, bằng cách : cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của y .Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai. Chẳng hạn : A(x0 ; y0)
- Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị hàm số y = ax
Vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5x.
Ví dụ :
- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
- Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm 0, bằng cách : cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của y .Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai. Chẳng hạn : A(x0 ; y0)
- Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị hàm số y = ax
Để vẽ đồ thị hàm số y = ax ta thực hiện các bước sau :
Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Bài 39 / trang 71 SGK
Vẽ trên cùng một trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số
a) y = x
c) y = -2x
y = ax
(a > 0)
y = ax
(a < 0)
Bài 40 / SGK :
Đồ thị của hàm số y = ax nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ Oxy, nếu :
a) a > 0 b) a < 0
y = | x |
1,5
y = -2
y = 2x + 3
Chân thành cám ơn quý thầy cô và các em học sinh
về tham dự tiết ng�y hơm nay
Câu số 1
Câu số 2
Câu số 3
Câu số 4
Câu số 5
Trong các số : 8 ; 14 ; 20 ; 25 số nào bội của 4
8 ; 14
8 ; 20
14 ; 20
8 ; 25
Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là :
Dạng tổng quát các số là bội của 4 là :
4 + k C. 4 : k
4 k D. 4 – k
( với k  N )
Câu số 3
Tìm số tự nhiên x biết : x  15 và 0 < x  40
Câu số 4
Tìm số tự nhiên x biết : 16  x
Câu số 5
Cho biết x . y = 20 ( x, y  N* )
m = 5n ( m, n  N* )
Điền vào chổ trống cho đúng :
a) x là ……………của ……………….
b) y là ……………của ……………….
c) m là ……………của ………………
d) n là …………….của ………………

ước
20
ước
20
bội
ước
5 và n
m
Hướng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc qui tắc.
- Làm bài tập : 112 ; 113 a, c ; 114 trang 44, 45 – SGK
Trong các số : 5319 ; 3240 ; 831 số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 ?
A. 5319
B. 3240
D. 831
C. 813 ; 3240
S
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, 9
Trong các số : 5319 ; 3240 ; 831 số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 ?
A. 5319
B. 3240
D. 831
C. 813 ; 3240
Đ
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, 9
Trong các số : 5319 ; 3240 ; 831 số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 ?
A. 5319
B. 3240
D. 831
C. 813 ; 3240
S
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, 9
Trong các số : 5319 ; 3240 ; 831 số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 ?
A. 5319
B. 3240
D. 831
C. 813 ; 3240
S
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, 9
Trả lời câu số 2 :
Gọi A là tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30, ta có :
A =  0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 

Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là :
Trả lời câu số 4 :
x  15 tức là : x  B(15)
Ta có : B(15) =  0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 … 
Vì 0 < x  40 nên số tự nhiên x cần tìm là :
x   15 ; 30 
Câu số 4
Tìm số tự nhiên x sao cho : x  15 và 0 < x  40
Trả lời câu số 5 :
16  x tức là : x  Ư(16)
Ư(16) =  1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 
Số tự nhiên x cần tìm là :
x  1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 
Câu số 5
Tìm số tự nhiên x biết : 16  x
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)