Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn |
Ngày 01/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CHẾ LAN VIÊN
Môn: Toán - Lớp: 7
Tiết 33: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y =ax ( a # 0)
Người soạn: Nguyễn Đức Thình
Kiểm tra bài cũ
Hàm số y = f(x) được cho bảng sau:
Viết tập hợp {(x; y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên ;
Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên.
Tập hợp các cặp giá trị tương ứng của ( x; y ) là :
( -2; 3 ); (-1; 2 ); (0; 2); ( 0,5; 1); ( 1,5; -2 )
Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
I)Đồ thị của hàm số là gì ?
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diển các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ
Ví dụ: Vẽ đồ thị của hàm số được cho trong bảng sau:
Các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên là: M(-2;3), N(-1;2), P(0;-1), Q(0,5;1), R(1,5;-2)
II)Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
I)Đồ thị của hàm số là gì ?
?2 Cho hàm số y = 2x
a)Viết năm cặp số (x; y) với
x = -2; -1; 0; 1; 2.
b)Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy ;
c) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (-2; -4); (2; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ?
Người ta chứng minh được rằng:
Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
?3 Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị ?
Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) ta cần biết thêm một điểm thuộc đồ thị
?4 Xét hàm số y = 0.5x
a) Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.
b) Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0.5x hay không?
a)Với x = 2 thì y = 1. Ta có A(2; 1) thuộc đồ thị của hàm số y = 0.5x
b) Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0.5x
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ
Năm cặp số ( x; y) là:
( -2;-4 ), (-1: -2), ( 0; 0 ), (1; 2 ), ( 2; 4 )
Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
Nhận xét: Vì đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
nên khi vẽ ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác điểm gốc O
Hàm số của đồ thị y = ax (a≠0)
I)Đồ thị của hàm số là gì ?
II)Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
Người ta chứng minh được rằng:
Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = -1.5x .
Giải:
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
Với x = 2 thì y = -1,5.2 = -3 ta có điểm A(2; -3)
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diển các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ
Bài 39 trang 71: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của hàm số :
a) y = x ; b) y = 3x
c) y = -2x; d) y = -x
a) Với x = 1 thì y = 1.Ta có A( 1; 1)
b) Với x = 1 thì y = 3.Ta có B( 1; 3)
Giải:
c) Với x = 1 thì y = -2.Ta có C(1;-2)
d) Với x = 1 thì y = -1.Ta có D(1;-1)
Dặn dò:
- Học thuộc và hiểu khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
Làm bài tập 40 trang 71; bài 42, 43, 44, 45, 47 trang 73 – 75
Tiết sau luyện tập đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
Chúc các em học giỏi
Môn: Toán - Lớp: 7
Tiết 33: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y =ax ( a # 0)
Người soạn: Nguyễn Đức Thình
Kiểm tra bài cũ
Hàm số y = f(x) được cho bảng sau:
Viết tập hợp {(x; y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên ;
Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên.
Tập hợp các cặp giá trị tương ứng của ( x; y ) là :
( -2; 3 ); (-1; 2 ); (0; 2); ( 0,5; 1); ( 1,5; -2 )
Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
I)Đồ thị của hàm số là gì ?
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diển các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ
Ví dụ: Vẽ đồ thị của hàm số được cho trong bảng sau:
Các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên là: M(-2;3), N(-1;2), P(0;-1), Q(0,5;1), R(1,5;-2)
II)Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
I)Đồ thị của hàm số là gì ?
?2 Cho hàm số y = 2x
a)Viết năm cặp số (x; y) với
x = -2; -1; 0; 1; 2.
b)Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy ;
c) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (-2; -4); (2; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ?
Người ta chứng minh được rằng:
Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
?3 Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị ?
Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) ta cần biết thêm một điểm thuộc đồ thị
?4 Xét hàm số y = 0.5x
a) Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.
b) Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0.5x hay không?
a)Với x = 2 thì y = 1. Ta có A(2; 1) thuộc đồ thị của hàm số y = 0.5x
b) Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0.5x
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ
Năm cặp số ( x; y) là:
( -2;-4 ), (-1: -2), ( 0; 0 ), (1; 2 ), ( 2; 4 )
Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
Nhận xét: Vì đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
nên khi vẽ ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị khác điểm gốc O
Hàm số của đồ thị y = ax (a≠0)
I)Đồ thị của hàm số là gì ?
II)Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
Người ta chứng minh được rằng:
Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = -1.5x .
Giải:
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
Với x = 2 thì y = -1,5.2 = -3 ta có điểm A(2; -3)
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diển các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ
Bài 39 trang 71: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của hàm số :
a) y = x ; b) y = 3x
c) y = -2x; d) y = -x
a) Với x = 1 thì y = 1.Ta có A( 1; 1)
b) Với x = 1 thì y = 3.Ta có B( 1; 3)
Giải:
c) Với x = 1 thì y = -2.Ta có C(1;-2)
d) Với x = 1 thì y = -1.Ta có D(1;-1)
Dặn dò:
- Học thuộc và hiểu khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
Làm bài tập 40 trang 71; bài 42, 43, 44, 45, 47 trang 73 – 75
Tiết sau luyện tập đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)