Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Lê Thanh Tâm |
Ngày 01/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
1
Kiểm tra bài cũ:
a) Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó, có hoành độ bằng 2. Điểm A có tung độ bằng bao nhiêu?
b) Tìm mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M bất kì nằm trên đường phân giác đó.
2
a) Điểm A có tung độ là 2.
b) y = x
Nhận xét:
Tập hợp tất cả các điểm M (có y = x) là một đường thẳng. Vậy tập hợp tất cả điểm M thỏa hàm số y = ax có phải là đường thẳng không?
3
Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập h?p t?t c? các điểm bi?u di?n cc c?p gi tr? tuong ?ng (x;y) trn m?t ph?ng t?a d?
Ví dụ: Cho hàm số y = f(x) cho bằng bảng sau:
Tập h?p các điểm A,B,C,D,E là đồ thị hàm số y = f(x).
Hàm số y =f(x) đã cho gồm năm điểm: A(-2;3), B(-1;2), C(0;-1), D(0.5;1), E(1.5;-2).
O
Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x,y) của hàm số trên.
Hãy biểu diễn các cặp (x,y) tương ứng lên hệ trục tọa độ.
4
Đồ thị hàm số y=ax (a # 0) là một đường thẳng.
y=x
B1: Lập bảng giá trị
B2: Các điểm thuộc đồ thị: O(0;0), A(-2;-2), B(-1;-1), C(1;1), D(2;2).
B3: Bieåu dieãn các điểm trên cùng một hệ trục toạ độ.
-2
-1
0
1
2
Hãy điền các giá trị tương ứng vào bảng.
Hãy liệt kê các điểm thuộc đồ thị.
Vẽ đường thẳng qua hai điểm A,D. Kiểm tra xem đường thẳng đó có qua các điểm O,B,C không?
…
…
…
…
…
Vì biến x có thể nhận vô số giá trị nên ta không liệt kê
hết được các cặp (x, y). Ta thử vẽ một số điểm thuộc
đồ thị và xem xét đồ thị có hình dạng như thế nào.
5
Ví dụ: Xét hàm số hàm số y = - 1,5x
a) Với x = -2 ta có:
y = -1,5.(-2) = 3
Vậy A(-2;3) thuộc đồ thị.
.
y = - 1.5x
b) Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = -1,5x
Nhận xét:
Vì đồ thị hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ nên khi vẽ ta chỉ cần xác định thêm một điểm( khác O) thuộc đồ thị.
a) Hãy tìm ñieåm A (khaùc ñieåm goác O) thuoäc ñoà thò.
b) Đánh dấu điểm A trên hệ trục toạ độ Oxy.
Đường thẳng OA có phải là đồ thị hàm số y = -1,5x không?
Vậy khi vẽ đồ thị hàm số y=ax, ta cần xác định thêm mấy điểm? Vì sao?
6
1
2
3
2. Đồ thị hàm số y = ax luôn luôn qua điểm nào?
4
Bài tập củng cố:
Kiểm tra bài cũ:
a) Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó, có hoành độ bằng 2. Điểm A có tung độ bằng bao nhiêu?
b) Tìm mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M bất kì nằm trên đường phân giác đó.
2
a) Điểm A có tung độ là 2.
b) y = x
Nhận xét:
Tập hợp tất cả các điểm M (có y = x) là một đường thẳng. Vậy tập hợp tất cả điểm M thỏa hàm số y = ax có phải là đường thẳng không?
3
Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập h?p t?t c? các điểm bi?u di?n cc c?p gi tr? tuong ?ng (x;y) trn m?t ph?ng t?a d?
Ví dụ: Cho hàm số y = f(x) cho bằng bảng sau:
Tập h?p các điểm A,B,C,D,E là đồ thị hàm số y = f(x).
Hàm số y =f(x) đã cho gồm năm điểm: A(-2;3), B(-1;2), C(0;-1), D(0.5;1), E(1.5;-2).
O
Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x,y) của hàm số trên.
Hãy biểu diễn các cặp (x,y) tương ứng lên hệ trục tọa độ.
4
Đồ thị hàm số y=ax (a # 0) là một đường thẳng.
y=x
B1: Lập bảng giá trị
B2: Các điểm thuộc đồ thị: O(0;0), A(-2;-2), B(-1;-1), C(1;1), D(2;2).
B3: Bieåu dieãn các điểm trên cùng một hệ trục toạ độ.
-2
-1
0
1
2
Hãy điền các giá trị tương ứng vào bảng.
Hãy liệt kê các điểm thuộc đồ thị.
Vẽ đường thẳng qua hai điểm A,D. Kiểm tra xem đường thẳng đó có qua các điểm O,B,C không?
…
…
…
…
…
Vì biến x có thể nhận vô số giá trị nên ta không liệt kê
hết được các cặp (x, y). Ta thử vẽ một số điểm thuộc
đồ thị và xem xét đồ thị có hình dạng như thế nào.
5
Ví dụ: Xét hàm số hàm số y = - 1,5x
a) Với x = -2 ta có:
y = -1,5.(-2) = 3
Vậy A(-2;3) thuộc đồ thị.
.
y = - 1.5x
b) Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = -1,5x
Nhận xét:
Vì đồ thị hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ nên khi vẽ ta chỉ cần xác định thêm một điểm( khác O) thuộc đồ thị.
a) Hãy tìm ñieåm A (khaùc ñieåm goác O) thuoäc ñoà thò.
b) Đánh dấu điểm A trên hệ trục toạ độ Oxy.
Đường thẳng OA có phải là đồ thị hàm số y = -1,5x không?
Vậy khi vẽ đồ thị hàm số y=ax, ta cần xác định thêm mấy điểm? Vì sao?
6
1
2
3
2. Đồ thị hàm số y = ax luôn luôn qua điểm nào?
4
Bài tập củng cố:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)