Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quan
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Trắc nghiệm ghép đôi
F E D O C B A Ở hình bên , em hãy ghép các điểm với tọa độ tương ứng của nó .
Điểm A có tọa độ là
Điểm B có tọa độ là
Điểm D có tọa độ là
Điểm E có tọa độ là
Điểm O có tọa độ là
Em hãy cho biết quan hệ giữa y và x được cho bởi biểu thức nào ? Xét các tỉ số latex(4/-2 = 2/-1 = -2/1 = -3/(1,5) = -4/2 = -2 ). Vậy y = -2x Học sinh 2: Kiểm tra kĩ năng xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ
Cho hàm số y được cho trong bảng sau : 4 3 2 0 3 2 1,5 1 0 y x 6 a) Viết các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số trên b) Xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng x,y Giải a) (0;0) ; (1;2) ; (1,5;3) ;(2;4);(3;6) b) Xem cách xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng x,y trên mặt phẳng tọa độ . B C D E Đồ thị hàm số là gì ?
Khái niệm về đồ thị hàm số:
Cho hàm số y được cho trong bảng sau : 4 3 2 0 3 2 1,5 1 0 y x 6 a) Viết các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số trên b) Xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng x,y B C D E Tập hợp các điểm A,B,C,D,E gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) trên . Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ . Tập hợp các điểm A,B,C,D,E nằm trên đường nào ? dùng thước để kiểm tra ? - Em hãy dự đoán đồ thị hàm số y = 2x là đường gì ? Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)
Vẽ đồ thị y = 2x: Vẽ đồ thị y = 2x
Cho hàm số y = 2x a) Viết các cặp số (x,y) với x = -2;-1;0;1;2;3 b) Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy c) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (-2;-4) ; (3;6) . Kiểm tra đường thẳng vừa vẽ có đi qua các điểm còn lại không ? Giải Đường thẳng AF đi qua các điểm B,C,D,E hay đồ thị y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ Ta xét các điểm thuộc đường thẳng y = 2x thì tọa độ của chúng quan hệ gì với nhau ? Nhấp vào để liên kết với GSP Vẽ đồ thị y = ax: Dạng tổng quát
Em hãy dự đoán đồ thị hàm số y = ax (latex(a != 0)) là đường gì ? đường đó có đi qua điểm nào ? Đồ thị của hàm số y = ax(latex(a != 0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ . Quan sát đồ thị thị y = ax Em hãy rút ra kết luận gì về đồ thị hàm số y = ax Đồ thị hàm số y = ax (latex(a !=0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ . Từ kết luận trên , để vẽ đồ thị hàm số y = ax (latex(a != 0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị ? Nhận xét :Vẽ đồ thị y = ax (latex(a != 0) cần 2 điểm trong đó : - Một điểm là gốc tọa độ O(0;0) - Một điểm bất kì thuộc đồ thị ta nên chọn điểm có tọa độ A(1;a) . Bài tập 1(bài 39-SGK): Luyện tập cách vẽ đồ thị
Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng hệ tọa độ Oxy : a) y = x b) y = 3x c) y = -2x d) y = - x Giải a) Cho x = 1 thì y = 1 , điểm A(1;1) thuộc đồ thị Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = x b)Cho x = 1 thì y = 3 , điểm B(1;3) thuộc đồ thị Đường thẳng OB là đồ thị của hàm số y = 3x c) Cho x = 1 thì y = -2 , điểm C(1;-2) thuộc đồ thị Đường thẳng OC là đồ thị của hàm số y = -2x d) Cho x = 1 thì y = -1 , điểm D(1;-1) thuộc đồ thị Đường thẳng OClà đồ thị của hàm số y = -x A B C D Em có nhận xét gì về liên quan giữa vì trí của đồ thị với hệ số a của hàm số ? Đồ thị hàm số y = ax ( latex(a != 0) : Khi a > 0 thì đồ thị nằm ở góc phần tư I,III Khi a < 0 thì đồ thị nằm ở góc phần tư II,IV Bài tập 2: Trắc nghiệm
Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = - 3x
A(latex(- 1/3);1)
B(latex(- 1/3);-1)
C(0;0)
D(2;-6)
E(-3;-9)
Bài tập 3: Ghép đôi
Ghép các điểm cho ở cột bên phải thuộc đồ thị tương ứng cho ở cột bên trái
Điểm thuộc đồ thị y = 1,5x là
Điểm thuộc đồ thị y = -1,5x là
Điểm thuộc đồ thị y = 0,5x là
Hướng dẫn về nhà
Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Học khái niệm về đồ thị hàm số - Học tính chất đồ thị hàm số y = ax - Học cách vẽ đồ thị hàm số y = ax - Làm các bài tập : 43,44,45 trang 72-73 (SGK)
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Trắc nghiệm ghép đôi
F E D O C B A Ở hình bên , em hãy ghép các điểm với tọa độ tương ứng của nó .
Điểm A có tọa độ là
Điểm B có tọa độ là
Điểm D có tọa độ là
Điểm E có tọa độ là
Điểm O có tọa độ là
Em hãy cho biết quan hệ giữa y và x được cho bởi biểu thức nào ? Xét các tỉ số latex(4/-2 = 2/-1 = -2/1 = -3/(1,5) = -4/2 = -2 ). Vậy y = -2x Học sinh 2: Kiểm tra kĩ năng xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ
Cho hàm số y được cho trong bảng sau : 4 3 2 0 3 2 1,5 1 0 y x 6 a) Viết các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số trên b) Xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng x,y Giải a) (0;0) ; (1;2) ; (1,5;3) ;(2;4);(3;6) b) Xem cách xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng x,y trên mặt phẳng tọa độ . B C D E Đồ thị hàm số là gì ?
Khái niệm về đồ thị hàm số:
Cho hàm số y được cho trong bảng sau : 4 3 2 0 3 2 1,5 1 0 y x 6 a) Viết các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số trên b) Xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng x,y B C D E Tập hợp các điểm A,B,C,D,E gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) trên . Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ . Tập hợp các điểm A,B,C,D,E nằm trên đường nào ? dùng thước để kiểm tra ? - Em hãy dự đoán đồ thị hàm số y = 2x là đường gì ? Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)
Vẽ đồ thị y = 2x: Vẽ đồ thị y = 2x
Cho hàm số y = 2x a) Viết các cặp số (x,y) với x = -2;-1;0;1;2;3 b) Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy c) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (-2;-4) ; (3;6) . Kiểm tra đường thẳng vừa vẽ có đi qua các điểm còn lại không ? Giải Đường thẳng AF đi qua các điểm B,C,D,E hay đồ thị y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ Ta xét các điểm thuộc đường thẳng y = 2x thì tọa độ của chúng quan hệ gì với nhau ? Nhấp vào để liên kết với GSP Vẽ đồ thị y = ax: Dạng tổng quát
Em hãy dự đoán đồ thị hàm số y = ax (latex(a != 0)) là đường gì ? đường đó có đi qua điểm nào ? Đồ thị của hàm số y = ax(latex(a != 0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ . Quan sát đồ thị thị y = ax Em hãy rút ra kết luận gì về đồ thị hàm số y = ax Đồ thị hàm số y = ax (latex(a !=0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ . Từ kết luận trên , để vẽ đồ thị hàm số y = ax (latex(a != 0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị ? Nhận xét :Vẽ đồ thị y = ax (latex(a != 0) cần 2 điểm trong đó : - Một điểm là gốc tọa độ O(0;0) - Một điểm bất kì thuộc đồ thị ta nên chọn điểm có tọa độ A(1;a) . Bài tập 1(bài 39-SGK): Luyện tập cách vẽ đồ thị
Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng hệ tọa độ Oxy : a) y = x b) y = 3x c) y = -2x d) y = - x Giải a) Cho x = 1 thì y = 1 , điểm A(1;1) thuộc đồ thị Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = x b)Cho x = 1 thì y = 3 , điểm B(1;3) thuộc đồ thị Đường thẳng OB là đồ thị của hàm số y = 3x c) Cho x = 1 thì y = -2 , điểm C(1;-2) thuộc đồ thị Đường thẳng OC là đồ thị của hàm số y = -2x d) Cho x = 1 thì y = -1 , điểm D(1;-1) thuộc đồ thị Đường thẳng OClà đồ thị của hàm số y = -x A B C D Em có nhận xét gì về liên quan giữa vì trí của đồ thị với hệ số a của hàm số ? Đồ thị hàm số y = ax ( latex(a != 0) : Khi a > 0 thì đồ thị nằm ở góc phần tư I,III Khi a < 0 thì đồ thị nằm ở góc phần tư II,IV Bài tập 2: Trắc nghiệm
Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = - 3x
A(latex(- 1/3);1)
B(latex(- 1/3);-1)
C(0;0)
D(2;-6)
E(-3;-9)
Bài tập 3: Ghép đôi
Ghép các điểm cho ở cột bên phải thuộc đồ thị tương ứng cho ở cột bên trái
Điểm thuộc đồ thị y = 1,5x là
Điểm thuộc đồ thị y = -1,5x là
Điểm thuộc đồ thị y = 0,5x là
Hướng dẫn về nhà
Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Học khái niệm về đồ thị hàm số - Học tính chất đồ thị hàm số y = ax - Học cách vẽ đồ thị hàm số y = ax - Làm các bài tập : 43,44,45 trang 72-73 (SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)