Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đoài | Ngày 01/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục huyện an dương
Trường thcs tân tiến
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ học toán 7
Giáo viên:Nguyễn văn đoài
Kiểm tra bài cũ
Hàm số y = f(x) được cho bằng bảng sau:
Câu hỏi 1: Viết tập hợp (x;y) các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên.

Câu hỏi 2: Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên.


Câu hỏi 1: Viết tập hợp (x;y) các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên.



Trả lời:
a. Các cặp (x;y) là: (-2;3) ; (-1;2) ; (0;-1) ; (0,5;1) ; (1,5;-2)
b. Vẽ
1. Đồ thị của hàm số là gì?
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ
b- Ví dụ:
a- Định nghĩa:
2. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0)
?2
Cho hàm số y = 2x
Viết năm cặp số (x ; y) với x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ;
Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy
Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2 ; -4) ; (2 ; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không ?
Ví dụ: Xét hàm số y = 2x
Lời giải
Năm cặp số (x ; y) là: (-2 ; -4) ; (-1 ; -2) ; (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4)
.
.
.
.
y = 2x
.
(-2;-4)
(2;4)
Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Kết luận:
?4
Xét hàm số y = 0,5x.
Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.
Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không?
Lời giải
a) Cho x = 2 thì y = 1 => A(2 ; 1)
b) OA là đồ thị hàm số y = 0,5x
Nhận xét: (SGK)
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
- Lấy một điểm A bất kỳ khác gốc O thuộc đồ thị
- OA là đồ thị hàm số y = ax
Ví dụ: Vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5x.
Giải
Cho x = -2 thì y = 3 => A(-2 ; 3)
OA là đồ thị hàm số y = -1,5x
3. Luyện tập
Bài tập 39: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số:
y = x b) y = 3x
c) y = -2x d) y = -x
y = x ; cho x = 1 , y = 1 => A(1;1)
y = 3x ; cho x = 1 , y = 3 => B(1;3)
y = -2x ; cho x = 1 , y = -2 => C(1;-2)
y = -x ; cho x = 1 , y = -1 => D(1;-1)
Giải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đoài
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)