Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Trịnh Huy Trọng |
Ngày 01/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục đông sơn
Trường trung học cơ sở đông phú.
Sinh hoạt chuyên môn
môn đại số - lớp 7b.
Gv dạy: trịnh huy trọng.
Đông phú ngày 08.12.10.
Kiểm tra bài cũ.
2. Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
a. Viết tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên;
b. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên.
1. Hàm số có thể được cho bằng những cách nào ?
2. a. Tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên là:
{(-2;3); (-1;2); (0;-1); (0,5;1); (1,5;-2)}
b. Như hình vẽ.
Trả lời.
1. Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số như thế gọi là đồ thị hàm số y = f(x).
Ví dụ. Hàm số y = f(x) được cho bằng bảng sau: 3
+ Hàm số có thể được cho bằng công thức, chẳng hạn:
y = 2x; y = -1,5x; y = 3x,.
3
Như vậy để vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) ta làm thế nào?
Đáp án:
- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.
- Biểu diễn tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ.
Xét hàm số y = 2x.
Biến x có thể nhận bao nhiêu giá trị ?
Ta có thể liệt kê hết được các cặp giá trị (x; y) thoả mãn y = 2x ?
Hàm số được cho bằng bảng
Có đồ thị là
Ví dụ 1: Xét hàm số y = 2x.
a. Viết 5 cặp số (x; y) với x = -2; -1; 0; 1; 2.
b. Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
c. Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2; -4); (2; 4).
Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm
trên đường thẳng đó hay không.
a. E(-2; -4); F(-1;-2); O(0;0); G(1; 2); H(2; 4)
b.
E .
F.
.G
.H
.
Đồ thị hàm số y = 2x có hình dạng là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
.
E.
Ví dụ 2: Cho hàm số y = -1,5x.
a. Viết 5 cặp số (x; y) với x = -2; -1; 0; 1; 2.
b. Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
c. Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2; 3); (2; -3).
Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm
trên đường thẳng đó hay không.
a. D(-2; 3); C(-1; 1,5); O(0;0); B(1; -1,5); A(2; -3)
b. Trên hình vẽ.
Đồ thị hàm số y = -1,5x có hình dạng là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
D
C
B
A
-1,5.
.1,5
1. Hàm số y = 2x.
E(-2; -4); F(-1;-2); O(0;0);
G(1; 2); H(2; 4).
2. Hàm số y = -1,5x.
D(-2; 3); C(-1; 1,5); O(0;0);
B(1; -1,5); A(2; -3).
Người ta đã chứng minh được rằng: Đồ thị của hàm số
y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Luyện tập củng cố.
1. Hàm số y = 2x.
E(-2; -4); F(-1;-2); O(0;0);
G(1; 2); H(2; 4).
O
2. Hàm số y = -1,5x.
D(-2; 3); C(-1; 1,5); O(0;0);
B(1; -1,5); A(2; -3).
I
III
II
IV
Bài tập 1. (Bài 40 SGK). Đồ thị hàm số y = ax nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ Oxy nếu: a. a > 0. b. a < 0
E .
O
O
I
III
II
IV
1. Trường hợp a > 0.
+ Nếu x > 0 thì ax > 0 (a, x cùng dấu) suy ra y = ax > 0
Ta thấy: Những điểm có hoành độ dương và tung độ dương nằm ở góc phần tư thứ I.
+ Nếu x < 0 thì ax < 0 (a, x trái dấu) suy ra y = ax < 0.
Ta thấy: Những điểm có hoành độ âm và tung độ âm nằm ở góc phần tư thứ III
2. Trường hợp a < 0.
+ Nếu x < 0 thì ax > 0 (a, x cùng dấu) suy ra y = ax > 0
Ta thấy: Những điểm có hoành độ âm và tung độ dương nằm ở góc phần tư thứ II.
+ Nếu x > 0 thì ax < 0 (a, x trái dấu) suy ra y = ax < 0.
Ta thấy: Những điểm có hoành độ dương và tung độ âm nằm ở góc phần tư thứ IV
y = ax
y = ax
Đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
+ Đồ thị nằm ở góc phần tư thứ nhất và góc phần tư thứ ba nếu a > 0.
+ Đồ thị nằm ở góc phần tư thứ hai và góc phần tư thứ tư nếu a < 0.
Bài 2: CÁC ĐỒ THỊ SAU VẼ ĐÚNG HAY SAI ?
C .
y = -3x
o
y = -2x
I
II
III
IV
. A
B
a. Đồ thị y = -3x
b. Đồ thị y =
c. Đồ thị y = -2x
Vẽ sai
Vẽ sai
Vẽ sai
hướng dẫn học ở nhà
Học và nắm vững các kiến thức sau:
1. Đồ thị của hàm số là gì ?.
2. Dạng đồ thị của hàm số y = ax (a 0).
3. Chuẩn bị tiết 35:
3.1. Tìm hiểu ?3, ?4 trong SGK.
3.2 Tìm hiểu cách kiểm tra một điểm A(x0; y0) có thuộc đồ thị hàm số y = ax hay không.
3.3. Tìm hiểu cách xác định hệ số a của hàm số y = ax khi biết đồ thị của nó đi qua điểm A(x0; y0)
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ.
17
Dạng đồ thị của hàm số y = ax:
Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
17
Trường trung học cơ sở đông phú.
Sinh hoạt chuyên môn
môn đại số - lớp 7b.
Gv dạy: trịnh huy trọng.
Đông phú ngày 08.12.10.
Kiểm tra bài cũ.
2. Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
a. Viết tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên;
b. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên.
1. Hàm số có thể được cho bằng những cách nào ?
2. a. Tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên là:
{(-2;3); (-1;2); (0;-1); (0,5;1); (1,5;-2)}
b. Như hình vẽ.
Trả lời.
1. Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số như thế gọi là đồ thị hàm số y = f(x).
Ví dụ. Hàm số y = f(x) được cho bằng bảng sau: 3
+ Hàm số có thể được cho bằng công thức, chẳng hạn:
y = 2x; y = -1,5x; y = 3x,.
3
Như vậy để vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) ta làm thế nào?
Đáp án:
- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.
- Biểu diễn tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ.
Xét hàm số y = 2x.
Biến x có thể nhận bao nhiêu giá trị ?
Ta có thể liệt kê hết được các cặp giá trị (x; y) thoả mãn y = 2x ?
Hàm số được cho bằng bảng
Có đồ thị là
Ví dụ 1: Xét hàm số y = 2x.
a. Viết 5 cặp số (x; y) với x = -2; -1; 0; 1; 2.
b. Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
c. Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2; -4); (2; 4).
Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm
trên đường thẳng đó hay không.
a. E(-2; -4); F(-1;-2); O(0;0); G(1; 2); H(2; 4)
b.
E .
F.
.G
.H
.
Đồ thị hàm số y = 2x có hình dạng là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
.
E.
Ví dụ 2: Cho hàm số y = -1,5x.
a. Viết 5 cặp số (x; y) với x = -2; -1; 0; 1; 2.
b. Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
c. Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2; 3); (2; -3).
Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm
trên đường thẳng đó hay không.
a. D(-2; 3); C(-1; 1,5); O(0;0); B(1; -1,5); A(2; -3)
b. Trên hình vẽ.
Đồ thị hàm số y = -1,5x có hình dạng là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
D
C
B
A
-1,5.
.1,5
1. Hàm số y = 2x.
E(-2; -4); F(-1;-2); O(0;0);
G(1; 2); H(2; 4).
2. Hàm số y = -1,5x.
D(-2; 3); C(-1; 1,5); O(0;0);
B(1; -1,5); A(2; -3).
Người ta đã chứng minh được rằng: Đồ thị của hàm số
y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Luyện tập củng cố.
1. Hàm số y = 2x.
E(-2; -4); F(-1;-2); O(0;0);
G(1; 2); H(2; 4).
O
2. Hàm số y = -1,5x.
D(-2; 3); C(-1; 1,5); O(0;0);
B(1; -1,5); A(2; -3).
I
III
II
IV
Bài tập 1. (Bài 40 SGK). Đồ thị hàm số y = ax nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ Oxy nếu: a. a > 0. b. a < 0
E .
O
O
I
III
II
IV
1. Trường hợp a > 0.
+ Nếu x > 0 thì ax > 0 (a, x cùng dấu) suy ra y = ax > 0
Ta thấy: Những điểm có hoành độ dương và tung độ dương nằm ở góc phần tư thứ I.
+ Nếu x < 0 thì ax < 0 (a, x trái dấu) suy ra y = ax < 0.
Ta thấy: Những điểm có hoành độ âm và tung độ âm nằm ở góc phần tư thứ III
2. Trường hợp a < 0.
+ Nếu x < 0 thì ax > 0 (a, x cùng dấu) suy ra y = ax > 0
Ta thấy: Những điểm có hoành độ âm và tung độ dương nằm ở góc phần tư thứ II.
+ Nếu x > 0 thì ax < 0 (a, x trái dấu) suy ra y = ax < 0.
Ta thấy: Những điểm có hoành độ dương và tung độ âm nằm ở góc phần tư thứ IV
y = ax
y = ax
Đồ thị của hàm số y = ax (a ? 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
+ Đồ thị nằm ở góc phần tư thứ nhất và góc phần tư thứ ba nếu a > 0.
+ Đồ thị nằm ở góc phần tư thứ hai và góc phần tư thứ tư nếu a < 0.
Bài 2: CÁC ĐỒ THỊ SAU VẼ ĐÚNG HAY SAI ?
C .
y = -3x
o
y = -2x
I
II
III
IV
. A
B
a. Đồ thị y = -3x
b. Đồ thị y =
c. Đồ thị y = -2x
Vẽ sai
Vẽ sai
Vẽ sai
hướng dẫn học ở nhà
Học và nắm vững các kiến thức sau:
1. Đồ thị của hàm số là gì ?.
2. Dạng đồ thị của hàm số y = ax (a 0).
3. Chuẩn bị tiết 35:
3.1. Tìm hiểu ?3, ?4 trong SGK.
3.2 Tìm hiểu cách kiểm tra một điểm A(x0; y0) có thuộc đồ thị hàm số y = ax hay không.
3.3. Tìm hiểu cách xác định hệ số a của hàm số y = ax khi biết đồ thị của nó đi qua điểm A(x0; y0)
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ.
17
Dạng đồ thị của hàm số y = ax:
Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
17
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Huy Trọng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)