Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Hiển | Ngày 01/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là mặt phẳng toạ độ Oxy ? Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn như thế nào ?
2. Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu điểm A(1;3) ?



Hµm sè y = f(x) ®­îc cho b»ng b¶ng sau:




a) ViÕt tËp hîp c¸c cÆp gi¸ trÞ t­¬ng øng cña x vµ y x¸c ®Þnh hµm sè trªn;
b) VÏ mét hÖ trôc to¹ ®é Oxy vµ ®¸nh dÊu c¸c ®iÓm cã to¹ ®é lµ c¸c cÆp sè trªn.
?1
?2
Cho hàm số y = 2x
a) Viết năm cặp số (x ; y) với x = -2; -1; 0; 1; 2;
b) Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy;
c) Vẽ đường thẳng qua hai điểm ( -2; -4), (2 ; 4).
Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không?
? 2
Đáp án
a) (-2; -4); (-1;-2); (0; 0); (1; 2); (2; 4)
b)









c) Vẽ đường thẳng qua A (-2; -4) và D(2; 4)
Các điểm B, O, C nằm trên đường thẳng AD.
? 3
Từ khẳng định trên để vẽ đồ thị của hàm số
y = ax ( a ? 0 ) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị ?
? 4
Xét hàm số y = 0,5x
a) Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.
b) Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số
y = 0,5x hay không ?
Bài tập 1: Đồ thị hàm số y = x nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ Oxy.
A. I và II
B. I và III
C. I và IV
D. II và IV

Bài tập 2:
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = - 2x .
A. (2; 1)
B. (1 ; -2 )
C. ( 2 ; - 4)
D. (- 1 ; 3)

Bài tập 3:
Hàm số y = ax (a ? 0), có đồ thị hàm số như hình vẽ.
Hệ số a có giá trị là:
A. 1
B. 2
C. - 1
D. -2
-2
-1
1
2
2
-2
x
y
O
C
3
-3
3
-3
1
-1
Bài tập 4:
Đồ thị hàm số nào sau đây đi qua gốc toạ độ và điểm P(2;-6).
A : y = 2x
B : y = 3x + 1
C : y = - 3x
D : y = 0,5x
trò chơi giải ô chữ
Bài tập 1: Đồ thị hàm số y = x nằm ở góc phần tư nào của
mặt phẳng toạ độ Oxy.
A. I và II
B. I và III
C. I và IV
D. II và IV


1
2
3
4
Đáp án
Đáp án
Đáp án
Đáp án
Bài tập 2:
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = - 2x .
A. (2; 1)
B. (1 ; -2 )
C. ( 2 ; - 4)
D. (- 1 ; 3)


Bài tập 4: Đồ thị hàm số nào sau đây đi qua gốc toạ độ và điểm P(2;-6).
A : y = 2x
B : y = 3x + 1
C : y = - 3x
D : y= 0,5x

Đáp án
Có thể em chưa biết
Rơ- Nê Đề-Các- người phát minh ra phương pháp toạ độ
Trước thế kỷ XVII người ta thường sử dụng nhứng phương pháp khác nhau về đại số và hình học như là hai nhánh của toán học.Vào năm 1619, nhà toán hoc Pháp R. Đề-Các(31/5/1596 - 11/2/1650) đã tìm được phương pháp có thể chuyển ngôn ngữ của hình học ngôn ngữ đại số. Đó là phương pháp toạ độ- Cơ sở của môn hình học giải tích.
Người ta kể lại rằng, qua rất nhiều đêm suy nghĩ nhưng Đề-Các không thể nào mô tả được con đường vận động của con tuấn mã. Vào đêm 10 tháng 11 năm 1619 bỗng nhiên có một con nhện sa qua tầm mắt của ông. Con nhện rơi từ từ tạo thành đường cong. Từ đó ông đã liên hệ: Con nhện và điểm, hình và số, nhanh và chậm, động và tĩnh.. Từ đó ông đã phát minh ra phương pháp toạ độ.
Rơ-nê Đề-các
(1596-1650)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)