Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Loan | Ngày 01/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Phù Ninh
Môn Đại số
Lớp 7
Giáo Viên : Tạ Thu Hằng
Kiểm tra bài cũ:

Hàm số y= f(x) được cho bằng bảng sau:

a)Viết tập hợp { (x;y) } các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên;
b) Đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên lên hệ trục toạ độ Oxy.
a) Ta có: {(-2;3) , (-1;2) , (0;-1) , (0,5;1) , (1,5;-2) }
b) §¸nh dÊu c¸c ®iÓm:
(-2;3), (-1;2), (0;-1), (0,5;1), (1,5;-2)
M
N
Q
P
R
x
y
O
-1
2
1
2
1
-2
-1
-2
3
---------------------
----------------
--------------
------
M
N
P
0,5
------
---
Q
1,5
------------
-------------
R
Tiết32:
Đồ thị hàm số y=ax(a=0)
1) Đồ thi? của hàm số là gì?
?1
Hàm số y=f(x) được cho bằng bảng sau:

x
y
O
-1
2
1
2
1
-2
-1
-2
3
---------------------
-----------------
--------------
-------
M
N
P
0,5
-------
---
Q
1,5
-------------
-------------
R
Khái niệm:
Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
Cách vẽ:
+ LiÖt kª c¸c cÆp gi¸ trÞ t­¬ng øng cña x vµ y x¸c ®Þnh trªn hµm sè.
+ VÏ hÖ trôc to¹ ®é Oxy.
+ §¸nh dÊu c¸c ®iÓm cã tọa ®é lµ các cặp giá trị tương ứng (x;y) lªn hÖ trôc to¹ ®é Oxy.
a)Viết tập hợp { (x;y) } các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên;
b)Ve~ hờ? tru?c to?a dụ? Oxy va` dánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên.
Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y=f(x) được cho bằng bảng sau:
Tiết32:
Đồ thị hàm số y=ax(a=0)
1) Đồ thị của hàm số là gì?
2) Đồ thị của hàm số y=ax (a=0)
?2
Cho hàm số y=2x
a) Viết năm cặp số (x;y) với x= -2; -1; 0; 1; 2;
c) Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2 ; -4) ;
(2 ; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không?
b) Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy;
a) Năm cặp số: (-2;-4), (-1;-2), (0;0), (1;2), (2;4)
x
y
O
-1
2
1
2
1
-2
-1
-2
3
4
-3
-4
-----------------
--------------
-------
-----------------------------
------------------
----------------------------
--------------
--------
y=2x
b)
c)
(Sgk/69)
Giải:
Tiết32:
Đồ thị hàm số y=ax(a=0)
1) Đồ thị của hàm số là gì?
2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0).
Kết luận:
Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
?3
Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị của hàm số y=ax(a=0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị?
x
y
O
-1
2
1
2
1
-2
-1
-2
3
4
-3
-4
-------------
---------
----
---------------------------
------------------
-------------------------
-------------
-------
y=2x
y=ax
y=ax
(Sgk/69)
Tiết32:
Đồ thị hàm số y=ax(a=0)
1) Đồ thị của hàm số là gì?
2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)
Kết luận:
Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
x
O
-1
2
1
2
1
-2
-1
-2
3
4
-3
-4
?4
Xét hàm số y = 0,5x
Hãy tìm một điểm A khác gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên.
b) Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không?
Giải:
a) Cho x=2 ta được y=1 => A(2 ; 1)
-----------------
-------
A
y = 0,5x
y
b)
(Sgk/69)
Tiết32:
Đồ thị hàm số y=ax(a=0)
1) Đồ thị của hàm số là gì?
2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)
Kết luận:
Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
x
O
-1
2
1
2
1
-2
-1
-2
3
4
-3
-4
y=ax
Qua ?3 và ?4 em hãy nêu cách vẽ
đồ thị của hàm số y=ax(a = 0) ?
y
Nhận xét:
Vì đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một đường
thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ cần xác định
thêm một điểm thuộc đồ thị khác điểm gốc O.
Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0 và tìm
giá trị tương của y.
Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.
-------------
------------
x0
y0
A
y=ax
(Sgk/69)
Tiết32:
Đồ thị hàm số y=ax(a=0)
1) Đồ thị của hàm số là gì?
2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)
Kết luận:
Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Nhận xét:
Ví dụ:
Vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5x
Giải:
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.
Với x = -2 thì y =
3
O
-1
2
1
2
1
-2
-1
-2
3
-3
y
x
=> A(-2 ; 3)
-----------------
----------------------
A
y = -1,5x
Vì đồ thị của hàm số y=ax là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ
cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị
khác điểm gốc O.
Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0
và tìm giá trị tương của y.
Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.
(Sgk/69)
Tiết32:
Đồ thị hàm số y=ax(a=0)
1) Đồ thị của hàm số là gì?
2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)
Bài tập áp dụng:
Bài39(SGK): Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số sau:
b) y = 3x
c) y = -2x
? Đồ thị của các hàm số na`y di qua những góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ Oxy
y
O
-1
2
1
2
1
-2
-1
-2
3
-3
x
y=3x
y=-2x
I
II
III
IV
I vµ III
II vµ IV
Kết luận:
Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Nhận xét:
Vì đồ thị của hàm số y=ax là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ
cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị
khác điểm gốc O.
Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0
và tìm giá trị tương của y.
Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.
(Sgk/69)
Tiết33:
Đồ thị hàm số y=ax(a=0)
1) Đồ thị của hàm số là gì?
2) Đồ thị của hàm số y=ax(a=0)
O
-1
2
1
2
1
-2
-1
-2
3
-3
x
y
I
II
III
IV
a > 0
a < 0
Đồ thị của hàm số y=ax(a=0) là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Nhận xét:
Vì đồ thị của hàm số y=ax là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên ta chỉ
cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị
khác điểm gốc O.
Muốn vậy, ta cho x một giá trị khác 0
và tìm giá trị tương của y.
Cặp giá trị đó là tọa độ của điểm thứ hai.
Kết luận:
Đồ thị hàm số dạng y = ax(a=0)
( Sgk/69 )
HUO?NG D�~N Vấ` NHA`:
-Vẽ sơ đồ tư duy bài vừa học.
Bài vừa học:
Nội dung bài
học
Đồ thị của hàm số
Đồ thị của hàm số y=ax (a=0)
Khái niệm
Cách vẽ
Cách vẽ
Liệt kê các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số đã cho.
Đánh dấu các điểm có to?a độ là ca?c ca?p gia? tri? tuong u?ng (x;y) lên hệ trục toạ độ Oxy.
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.
Kết luận
Xác định một điểm tọa độ thứ hai của hàm số Khác điểm tọa độ gốc O.
Vẽ đường thẳng đi qua điểm tọa độ gốc O và điểm tọa độ thứ hai vừa xác định.
HUO?NG D�~N Vấ` NHA`:
-Vẽ sơ đồ tư duy bài vừa học.
Bài vừa học:
- Làm bài tập 39a,d; 41(sgk/71;72).
Bài sắp học:
Luyện tập “ Đồ thị hàm số y=ax (a=0)”.
- Chuẩn bị trước bài tập 42;44 (sgk/72;73).
- Dụng cụ học tập: Thước thẳng có chia khoảng, êke.
Chào tạm biệt thầy,cô giáo!
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)