Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Lê Tiến Ngân |
Ngày 01/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
2
Câu 1
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ
A(3; 6) ; B(-3; -6) ; O(0;0)
Nêu cách biểu diễn điểm M(x0;y0 trên mặt phằng toạ độ.
Câu 2
Trả lời
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
- Xác định hoành độ x0 và tung độ y0 của điểm M
+Từ điểm x0trên trục hoành kẻ đường vuông góc với trục hoành.
+Từ điểm y0 trên trục tung kẻ đường vuông góc với trục tung.
+ Giao của hai đường thẳng đó là điểm M(x0; y0)
. M(x0;y0)
O
3
.A
B.
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ:
A(3; 6) ; B(-3; -6) ; O(0; 0)
.
4
Bài mới:
Vào bài (1 phút) :Vừa giới thiệu vừa bấm hai hình chèn ở trang sau.
Nhờ có mặt phẳng toạ độ ta có thể biểu diễn trực quan mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng như:
- Độ cân nặng trong các tháng của em bé
- Quãng đường và thời gian
Để hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa hai đại lượng ta vào bài mới
5
6
. M
. P
7
Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng:
a. Viết tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên .
b. Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên .
1. Khái niệm
8
Đáp án Bài 2
Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng:
Tập hợp {(x;y)} là :
{ (-2 ; 3); (-1 ; 2) ; (0 ; -1) ; (0,5 ; 1) ; (1,5 ; -2) }
0
1
2
3
4
-1
-2
-3
-1
-4
N
P
R
M
N
P
Q
R
b-Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy
-Biểu diễn tập hợp các điểm M; N; P; Q; R trên mặt phẳng toạ độ .
-2
-3
-4
1
2
3
4
.
.
.
.
.
M
Q
0,5
1,5
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
10
Câu hỏi Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số
y = f(x)?
- Liệt kê các điểm thuộc hàm số y = f(x)
- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
- Biểu diễn tập hợp các điểm thuộc
đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ.
?2
Xét hàm số y = 2x
?2 Xét hàm số y = 2x
a. E(-2; -4); F(-1;-2); O(0;0); G(1; 2); H(2; 4)
b.
E .
O
F.
.G
.H
.
.A(3; 6)
B(-3;-6)
Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
.
Tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
14
Để vẽ đồ thị hàm số y=ax ( a ≠ 0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị ?
3
?
Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a≠0)
cần xác định hai điểm thuộc
đồ thị.
15
a. Hãy tìm một điểm A khác điểm O thuộc đồ thị của hàm số trên.
b. Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không ?
?4
Xét hàm số y = 0,5x
HOẠT ĐỘNG NHÓM
b. Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5x
y =0,5 x
I
-2
-2
1
2
-1
O
2
-1
1
16
Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
Bước 2: Xác định một điểm A kh¸c O(0;0)
thuộc đồ thị hàm số y = ax
Bước 3: Vẽ đường thẳng OA.
Ta được đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
17
* Ví dụ :Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x
-Với x = -2 thì y = -1,5.(-2) = 3 A(-2; 3)
-Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y =-1,5x
A .
y = -1,5x
o
18
Vẽ đồ thị
hàm số
y = x
Vẽ đồ thị
hàm số
y = - x
Bài tập 1
Vẽ đồ thị hàm số
y = x
O
. A
. B
(II)
(I)
(IV)
(III)
Đáp án HOẠT ĐỘNG NHÓM
2
2
-2
1
-2
-1
1
-1
y = - x
a. y = x
-Với x = 1 thì y = 1 A(1; 1)
-Đường thẳng OA là đồ thị của
hàm số y = x
b. y = - x
-Với x =1 thì y = -1 B(1; -1)
-Đường thẳng OB là đồ thị của
hàm số y = -x
20
y = -1,5x
O
.C
y = 0,5x
. D
II
I
IV
III
Kiểm nghiệm lại các đồ thị đã vẽ:
Bài tập 2 CÁC ĐỒ THỊ SAU VẼ ĐÚNG HAY SAI ?
A .
y = -3x
o
y = -2x
I
II
III
IV
. B
.
C
a) Đồ thị y = -3x
c) Đồ thị y =
b) Đồ thị y = -2x
Vẽ đúng
Vẽ sai
Vẽ sai
Tóm tắt nội dung cần ghi nhớ
Khái niệm đồ thị hàm số y = f(x)
2. Dạng đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
3. Các bước để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a≠0)
Đồ thị hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
Đồ thị hàm số y=ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
Bước 2: Xác định một điểm A thuộc đồ thị hàm số
(A không trùng gốc tọa độ O)
Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O, A.
Ta được đồ thị hàm số y= ax (a ≠ 0)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Tìm hiểu ứng dụng của đồ thị trong thực tế
2. Bài tập về nhà :
* Vẽ đồ thị của hàm số y = ; y = ; y = 3 ; y = lxl
* Bài 39b,c ; 41; 42 (trang 72 - SGK)
Hướng dẫn bài 41 Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x
A( ;1) ; B( ;-1) ; C(0 ; 0)
- Xét A( ;1)
Thay x = vào y = -3x;
+ Nếu y =1 thì A thuộc đồ thị hàm số y = -3x
+ Nếu y ≠ 1 thì A không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
- Các điểm B ,C ta xét tương tự.
Thông điệp
Đổi mới cách học và tự hoàn thiện
là chìa khoá của sự Thành công
Câu 1
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ
A(3; 6) ; B(-3; -6) ; O(0;0)
Nêu cách biểu diễn điểm M(x0;y0 trên mặt phằng toạ độ.
Câu 2
Trả lời
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
- Xác định hoành độ x0 và tung độ y0 của điểm M
+Từ điểm x0trên trục hoành kẻ đường vuông góc với trục hoành.
+Từ điểm y0 trên trục tung kẻ đường vuông góc với trục tung.
+ Giao của hai đường thẳng đó là điểm M(x0; y0)
. M(x0;y0)
O
3
.A
B.
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ:
A(3; 6) ; B(-3; -6) ; O(0; 0)
.
4
Bài mới:
Vào bài (1 phút) :Vừa giới thiệu vừa bấm hai hình chèn ở trang sau.
Nhờ có mặt phẳng toạ độ ta có thể biểu diễn trực quan mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng như:
- Độ cân nặng trong các tháng của em bé
- Quãng đường và thời gian
Để hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa hai đại lượng ta vào bài mới
5
6
. M
. P
7
Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng:
a. Viết tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên .
b. Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên .
1. Khái niệm
8
Đáp án Bài 2
Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng:
Tập hợp {(x;y)} là :
{ (-2 ; 3); (-1 ; 2) ; (0 ; -1) ; (0,5 ; 1) ; (1,5 ; -2) }
0
1
2
3
4
-1
-2
-3
-1
-4
N
P
R
M
N
P
Q
R
b-Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy
-Biểu diễn tập hợp các điểm M; N; P; Q; R trên mặt phẳng toạ độ .
-2
-3
-4
1
2
3
4
.
.
.
.
.
M
Q
0,5
1,5
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
10
Câu hỏi Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số
y = f(x)?
- Liệt kê các điểm thuộc hàm số y = f(x)
- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
- Biểu diễn tập hợp các điểm thuộc
đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ.
?2
Xét hàm số y = 2x
?2 Xét hàm số y = 2x
a. E(-2; -4); F(-1;-2); O(0;0); G(1; 2); H(2; 4)
b.
E .
O
F.
.G
.H
.
.A(3; 6)
B(-3;-6)
Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
.
Tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
14
Để vẽ đồ thị hàm số y=ax ( a ≠ 0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị ?
3
?
Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a≠0)
cần xác định hai điểm thuộc
đồ thị.
15
a. Hãy tìm một điểm A khác điểm O thuộc đồ thị của hàm số trên.
b. Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không ?
?4
Xét hàm số y = 0,5x
HOẠT ĐỘNG NHÓM
b. Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5x
y =0,5 x
I
-2
-2
1
2
-1
O
2
-1
1
16
Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
Bước 2: Xác định một điểm A kh¸c O(0;0)
thuộc đồ thị hàm số y = ax
Bước 3: Vẽ đường thẳng OA.
Ta được đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
17
* Ví dụ :Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x
-Với x = -2 thì y = -1,5.(-2) = 3 A(-2; 3)
-Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y =-1,5x
A .
y = -1,5x
o
18
Vẽ đồ thị
hàm số
y = x
Vẽ đồ thị
hàm số
y = - x
Bài tập 1
Vẽ đồ thị hàm số
y = x
O
. A
. B
(II)
(I)
(IV)
(III)
Đáp án HOẠT ĐỘNG NHÓM
2
2
-2
1
-2
-1
1
-1
y = - x
a. y = x
-Với x = 1 thì y = 1 A(1; 1)
-Đường thẳng OA là đồ thị của
hàm số y = x
b. y = - x
-Với x =1 thì y = -1 B(1; -1)
-Đường thẳng OB là đồ thị của
hàm số y = -x
20
y = -1,5x
O
.C
y = 0,5x
. D
II
I
IV
III
Kiểm nghiệm lại các đồ thị đã vẽ:
Bài tập 2 CÁC ĐỒ THỊ SAU VẼ ĐÚNG HAY SAI ?
A .
y = -3x
o
y = -2x
I
II
III
IV
. B
.
C
a) Đồ thị y = -3x
c) Đồ thị y =
b) Đồ thị y = -2x
Vẽ đúng
Vẽ sai
Vẽ sai
Tóm tắt nội dung cần ghi nhớ
Khái niệm đồ thị hàm số y = f(x)
2. Dạng đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
3. Các bước để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a≠0)
Đồ thị hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
Đồ thị hàm số y=ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
Bước 2: Xác định một điểm A thuộc đồ thị hàm số
(A không trùng gốc tọa độ O)
Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O, A.
Ta được đồ thị hàm số y= ax (a ≠ 0)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Tìm hiểu ứng dụng của đồ thị trong thực tế
2. Bài tập về nhà :
* Vẽ đồ thị của hàm số y = ; y = ; y = 3 ; y = lxl
* Bài 39b,c ; 41; 42 (trang 72 - SGK)
Hướng dẫn bài 41 Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x
A( ;1) ; B( ;-1) ; C(0 ; 0)
- Xét A( ;1)
Thay x = vào y = -3x;
+ Nếu y =1 thì A thuộc đồ thị hàm số y = -3x
+ Nếu y ≠ 1 thì A không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
- Các điểm B ,C ta xét tương tự.
Thông điệp
Đổi mới cách học và tự hoàn thiện
là chìa khoá của sự Thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tiến Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)