Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Dũng |
Ngày 01/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: Huỳnh Trung Tâm
2
Hàm số y = f(x) được cho trong bảng:
Các cặp (x;y) là :
(-2 ; 3); (-1 ; 2) ; (0 ; -1) ; (0,5 ; 1) ; (1,5 ; -2)
0
1
2
3
4
-1
-2
-3
-1
-4
N
P
R
M
N
P
Q
R
b-Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy
-Biểu diễn tập hợp các điểm M; N; P; Q; R trên mặt phẳng toạ độ .
-2
-3
-4
1
2
3
4
.
.
.
.
.
M
Q
0,5
1,5
Tập hợp các điểm M; N; P; Q; R gọi
là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho.
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐT
3
0
1
2
3
4
-1
-2
-3
-1
-4
N
P
R
-2
-3
-4
1
2
3
4
.
.
.
.
.
M
Q
0,5
1,5
ĐT
1. Đồ thị của hàm số là gì?
* Khái niệm: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ
BÀI 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠0)
Ví dụ 1: SGK
4
BÀI 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠0)
2. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
?2. Cho hàm số y = 2x
a. Viết năm cặp số (x;y) với x = -2; -1; 0; 1; 2.
(-2; -4), (-1; -2), (0; 0), (1; 2), (2; 4)
b. Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy
c. Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2;-4); (2;4).
Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn
lại có nằm trên đường thẳng đó không?
y=2x
Với x = -2 thì y = 2.(-2)= -4
5
BÀI 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠0)
2. Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
*Khái niệm: Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Xét hàm số y = 0,5 x
a/ Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị hàm số trên.
b/ Đường thẳng OA có phải là đồ thị hàm số y = 0,5x hay không?
?4
Giải
suy ra y = 0,5. = 1 ta được A(2 ; 1)
-----------------
-------
A
y = 0,5x
x
2
Cho x=2
Vậy đường thẳng OA là đồ thị
hàm số y = 0,5x
y=0,5x
6
BÀI 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠0)
2. Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
* Nhận xét:
Vì đồ thị của hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên khi vẽ ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị và khác điểm gốc O. Muốn vậy ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của y. Cặp giá trị đó là tọa độ điểm thứ hai.
7
BÀI 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠0)
2. Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠0)
Em hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ?
Bước 1: Xác định một điểm A khác O(0;0) thuộc đồ thị hàm số.
Bước 3: Vẽ đường thẳng OA. Ta được đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
Bước 2: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
8
BÀI 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠0)
2. Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5x
Cho x = -2 suy ra y = -1,5.(-2) = 3, ta được A(-2;3)
Vậy đường thẳng OA đồ thị của hàm số y = -1,5x
Giải:
9
Bài tập 39: Vẽ đồ thị của các hàm số trên một hệ trục tọa độ Oxy.
A
C
y = -2x
Giải:
Cho x =1 suy ra y =1,
Ta được điểm A(1; 1)
c/ y = - 2x
Cho x = 1 suy ra y = -2.1= -2, ta được điểm C(1; -2).
y = x
a/ y = x
c/ y = - 2x
a/ y = x
Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y= x
Vậy đường thẳng OC là đồ thị hàm số y= -2x
10
A
C
D
y= - x
y= -2x
y= 3x
y= x
a<0
a<0
a>0
a>0
Bài tập 40: (Sgk-Tr71)
Đồ thị của hàm số y=ax nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ Oxy (h.25), nếu:
a) a>0?
b) a<0?
Giải
a) Nếu a>0, đồ thị của hàm số y=ax nằm ở góc phần tư thứ I và III của mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Nếu a<0, đồ thị của hàm số y=ax nằm ở góc phần tư thứ II và IV của mặt phẳng tọa độ Oxy.
11
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0).
- Nắm ba bước vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).
- Tìm hiểu ứng dụng của đồ thị trong thực tế
2. Bài tập về nhà : 41(trang 72 - SGK)
3. Chuẩn bị trước phần Luyện Tập
*Lưu ý: Các em cần nắm thật chắc ba bước vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0). Giải lại các bài tập.
12
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Bài 41(trang 72 - SGK)
Hướng dẫn Những điểm nào sau đây thuộc
đồ thị hàm số y = -3x
A( ;1) ; B( ;-1) ; C(0 ; 0)
- Xét A( ; 1) Thay x = vào y = -3x rồi tính.
+ Nếu y =1 thì A thuộc đồ thị hàm số y = -3x
+ Nếu y ≠ 1 thì A không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
- Các điểm B ,C ta xét tương tự.
13
TổToán
chân thành cảm ơn thầy cô!
14
Kính chúc quí thầy cô nhiều sức khoẻ.
Chúc các em ngày càng học giỏi.
15
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: Huỳnh Trung Tâm
2
Hàm số y = f(x) được cho trong bảng:
Các cặp (x;y) là :
(-2 ; 3); (-1 ; 2) ; (0 ; -1) ; (0,5 ; 1) ; (1,5 ; -2)
0
1
2
3
4
-1
-2
-3
-1
-4
N
P
R
M
N
P
Q
R
b-Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy
-Biểu diễn tập hợp các điểm M; N; P; Q; R trên mặt phẳng toạ độ .
-2
-3
-4
1
2
3
4
.
.
.
.
.
M
Q
0,5
1,5
Tập hợp các điểm M; N; P; Q; R gọi
là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho.
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐT
3
0
1
2
3
4
-1
-2
-3
-1
-4
N
P
R
-2
-3
-4
1
2
3
4
.
.
.
.
.
M
Q
0,5
1,5
ĐT
1. Đồ thị của hàm số là gì?
* Khái niệm: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ
BÀI 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠0)
Ví dụ 1: SGK
4
BÀI 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠0)
2. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
?2. Cho hàm số y = 2x
a. Viết năm cặp số (x;y) với x = -2; -1; 0; 1; 2.
(-2; -4), (-1; -2), (0; 0), (1; 2), (2; 4)
b. Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy
c. Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2;-4); (2;4).
Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn
lại có nằm trên đường thẳng đó không?
y=2x
Với x = -2 thì y = 2.(-2)= -4
5
BÀI 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠0)
2. Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
*Khái niệm: Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Xét hàm số y = 0,5 x
a/ Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị hàm số trên.
b/ Đường thẳng OA có phải là đồ thị hàm số y = 0,5x hay không?
?4
Giải
suy ra y = 0,5. = 1 ta được A(2 ; 1)
-----------------
-------
A
y = 0,5x
x
2
Cho x=2
Vậy đường thẳng OA là đồ thị
hàm số y = 0,5x
y=0,5x
6
BÀI 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠0)
2. Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
* Nhận xét:
Vì đồ thị của hàm số y=ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên khi vẽ ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị và khác điểm gốc O. Muốn vậy ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của y. Cặp giá trị đó là tọa độ điểm thứ hai.
7
BÀI 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠0)
2. Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠0)
Em hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ?
Bước 1: Xác định một điểm A khác O(0;0) thuộc đồ thị hàm số.
Bước 3: Vẽ đường thẳng OA. Ta được đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
Bước 2: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
8
BÀI 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠0)
2. Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)
Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5x
Cho x = -2 suy ra y = -1,5.(-2) = 3, ta được A(-2;3)
Vậy đường thẳng OA đồ thị của hàm số y = -1,5x
Giải:
9
Bài tập 39: Vẽ đồ thị của các hàm số trên một hệ trục tọa độ Oxy.
A
C
y = -2x
Giải:
Cho x =1 suy ra y =1,
Ta được điểm A(1; 1)
c/ y = - 2x
Cho x = 1 suy ra y = -2.1= -2, ta được điểm C(1; -2).
y = x
a/ y = x
c/ y = - 2x
a/ y = x
Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y= x
Vậy đường thẳng OC là đồ thị hàm số y= -2x
10
A
C
D
y= - x
y= -2x
y= 3x
y= x
a<0
a<0
a>0
a>0
Bài tập 40: (Sgk-Tr71)
Đồ thị của hàm số y=ax nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ Oxy (h.25), nếu:
a) a>0?
b) a<0?
Giải
a) Nếu a>0, đồ thị của hàm số y=ax nằm ở góc phần tư thứ I và III của mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Nếu a<0, đồ thị của hàm số y=ax nằm ở góc phần tư thứ II và IV của mặt phẳng tọa độ Oxy.
11
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0).
- Nắm ba bước vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).
- Tìm hiểu ứng dụng của đồ thị trong thực tế
2. Bài tập về nhà : 41(trang 72 - SGK)
3. Chuẩn bị trước phần Luyện Tập
*Lưu ý: Các em cần nắm thật chắc ba bước vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0). Giải lại các bài tập.
12
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Bài 41(trang 72 - SGK)
Hướng dẫn Những điểm nào sau đây thuộc
đồ thị hàm số y = -3x
A( ;1) ; B( ;-1) ; C(0 ; 0)
- Xét A( ; 1) Thay x = vào y = -3x rồi tính.
+ Nếu y =1 thì A thuộc đồ thị hàm số y = -3x
+ Nếu y ≠ 1 thì A không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
- Các điểm B ,C ta xét tương tự.
13
TổToán
chân thành cảm ơn thầy cô!
14
Kính chúc quí thầy cô nhiều sức khoẻ.
Chúc các em ngày càng học giỏi.
15
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)