Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Loan |
Ngày 01/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
HS2: Làm bài tập 27 SGK trang 64.
đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ? Nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
HS1: - Khi nào thỡ đại lượng y gọi là hàm số của đại lượng x ?
- Làm bài tập 26 SGK trang 64.
Cho hàm số y = 5.x - 1.
Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = - 5; - 4; - 3; - 2; 0;
a.
b.
Bài giải
Bài tập 26:
Bài tập 27:
a. đại lượng y là hàm số của đại lượng x vỡ y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.
b. y là hàm hằng vỡ với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y = 2.
a
b
d
c
m
n
p
q
(a)
Sơ đồ (a) biểu diển 1 hàm số
1
2
3
-2
-1
0
5
(b)
Sơ đồ (b) không biểu diển 1 hàm số
-5
-4
-2
-3
0
(c)
Sơ đồ (c) biểu diển 1 hàm hằng
Tiết 30. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
Cho thêm cặp giá trị x = 2, y = 6 vào bảng trên thì đại lượng y còn là hàm số của đại lượng x không? Vì sao?
Trả lời: Đại lượng y không còn là hàm số của đại lượng x. Vì ứng với x = 2 có hai giá trị tương ứng của y là 7,5 và 6.
Tiết 30:LUYỆN TẬP
Cho thêm cặp giá trị x = 3, y = - 5 vào bảng trên thì đại lượng y còn là hàm số của đại lượng x không? Vì sao?
Trả lời: Đại lượng y vẫn là hàm số của đại lượng x vì:
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x.
- Ứng với mỗi giá trị của x luôn có một giá trị tương ứng của y.
Bài tập 2: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
• Chú ý: Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì:
Có thể có hai hay nhiều giá trị khác nhau của x tương ứng với cùng một giá trị của y, nhưng ngược lại không thể có một giá trị của x tương ứng với hai giá trị khác nhau của y.
y không là hàm số của x
y là hàm số của x
Bài tập 1
Bài tập 2
Viết hàm số trên dưới dạng công thức?
Bài giải
Theo bảng giá trị trên ta có công thức:
x.y = 15 => y =
Bài tập 3: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
Bi 28(SGK 64) Cho hàm số y = f(x) =
Tớnh f(5) = ? ; f(-3) = ?
Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:
Bài giải
f(- 3) =
= - 4
a)
Ta có f( ) =
12
x
x
5
= 2,4
5
b)
-2
-3
-4
6
2,4
2
1
Bài 29sgk
Cho hàm số y = f(x) = .
Hãy tính: f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2).
Giải
f(2) =
f(1) =
f(-2) =
f(-1) =
f(0) =
Bài 30sgk
Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8x khẳng định nào sau đây
là đúng:
f(-1) = 9
f( ) = -3
f(3) = 25
Sai
đúng
đúng
b
a
c
Bi 31(SGK 65) Cho hàm số y = x. Diền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
-3
0
3
6
Củng cố:
Nhận dạng được hàm số.
● Chú ý 1 : đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì:
- Mỗi giá trị của x bắt buộc phải được tương ứng với một giá trị của y. Nhưng ngược lại có thể có những giá trị của y không tương ứng với một giá trị của x.
Có thể có hai hay nhiều giá trị khác nhau của x tương ứng với cùng một giá trị của y. Nhưng ngược lại không thể có một giá trị của x tương ứng với hai giá trị khác nhau của y.
● Chú ý 2:
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị a (a là hằng số) thì y là hàm hằng, và có công thức là y = f(x)= a (a là hằng số)
2) - Biết tính giá trị của hàm khi biết giá trị của biến.
- Biết tính giá trị của biến khi biết giá trị của hàm.
Ôn lại định nghĩa hàm số, xem lại phương
pháp giải các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 36, 37, 38, 39 SBT.
đọc trước bài: "Mặt phẳng toạ độ"
Tiết sau mang thước kẻ, compa, giấy kẻ ô.
Hướng dẫn về nhà
Bài 43 (SBT 49) Cho hàm số y = - 6 x. Tìm các giá trị của x sao cho:
a, y nhận giá trị dương.
b, y nhận giá trị âm
Để y > 0 => -6.x > 0
mà -6 < 0 nên -6x > 0 khi x < 0.
Vậy y nhận giá trị dương khi x < 0.
HS2: Làm bài tập 27 SGK trang 64.
đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ? Nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
HS1: - Khi nào thỡ đại lượng y gọi là hàm số của đại lượng x ?
- Làm bài tập 26 SGK trang 64.
Cho hàm số y = 5.x - 1.
Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = - 5; - 4; - 3; - 2; 0;
a.
b.
Bài giải
Bài tập 26:
Bài tập 27:
a. đại lượng y là hàm số của đại lượng x vỡ y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.
b. y là hàm hằng vỡ với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y = 2.
a
b
d
c
m
n
p
q
(a)
Sơ đồ (a) biểu diển 1 hàm số
1
2
3
-2
-1
0
5
(b)
Sơ đồ (b) không biểu diển 1 hàm số
-5
-4
-2
-3
0
(c)
Sơ đồ (c) biểu diển 1 hàm hằng
Tiết 30. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
Cho thêm cặp giá trị x = 2, y = 6 vào bảng trên thì đại lượng y còn là hàm số của đại lượng x không? Vì sao?
Trả lời: Đại lượng y không còn là hàm số của đại lượng x. Vì ứng với x = 2 có hai giá trị tương ứng của y là 7,5 và 6.
Tiết 30:LUYỆN TẬP
Cho thêm cặp giá trị x = 3, y = - 5 vào bảng trên thì đại lượng y còn là hàm số của đại lượng x không? Vì sao?
Trả lời: Đại lượng y vẫn là hàm số của đại lượng x vì:
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x.
- Ứng với mỗi giá trị của x luôn có một giá trị tương ứng của y.
Bài tập 2: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
• Chú ý: Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì:
Có thể có hai hay nhiều giá trị khác nhau của x tương ứng với cùng một giá trị của y, nhưng ngược lại không thể có một giá trị của x tương ứng với hai giá trị khác nhau của y.
y không là hàm số của x
y là hàm số của x
Bài tập 1
Bài tập 2
Viết hàm số trên dưới dạng công thức?
Bài giải
Theo bảng giá trị trên ta có công thức:
x.y = 15 => y =
Bài tập 3: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
Bi 28(SGK 64) Cho hàm số y = f(x) =
Tớnh f(5) = ? ; f(-3) = ?
Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:
Bài giải
f(- 3) =
= - 4
a)
Ta có f( ) =
12
x
x
5
= 2,4
5
b)
-2
-3
-4
6
2,4
2
1
Bài 29sgk
Cho hàm số y = f(x) = .
Hãy tính: f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2).
Giải
f(2) =
f(1) =
f(-2) =
f(-1) =
f(0) =
Bài 30sgk
Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8x khẳng định nào sau đây
là đúng:
f(-1) = 9
f( ) = -3
f(3) = 25
Sai
đúng
đúng
b
a
c
Bi 31(SGK 65) Cho hàm số y = x. Diền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
-3
0
3
6
Củng cố:
Nhận dạng được hàm số.
● Chú ý 1 : đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì:
- Mỗi giá trị của x bắt buộc phải được tương ứng với một giá trị của y. Nhưng ngược lại có thể có những giá trị của y không tương ứng với một giá trị của x.
Có thể có hai hay nhiều giá trị khác nhau của x tương ứng với cùng một giá trị của y. Nhưng ngược lại không thể có một giá trị của x tương ứng với hai giá trị khác nhau của y.
● Chú ý 2:
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị a (a là hằng số) thì y là hàm hằng, và có công thức là y = f(x)= a (a là hằng số)
2) - Biết tính giá trị của hàm khi biết giá trị của biến.
- Biết tính giá trị của biến khi biết giá trị của hàm.
Ôn lại định nghĩa hàm số, xem lại phương
pháp giải các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 36, 37, 38, 39 SBT.
đọc trước bài: "Mặt phẳng toạ độ"
Tiết sau mang thước kẻ, compa, giấy kẻ ô.
Hướng dẫn về nhà
Bài 43 (SBT 49) Cho hàm số y = - 6 x. Tìm các giá trị của x sao cho:
a, y nhận giá trị dương.
b, y nhận giá trị âm
Để y > 0 => -6.x > 0
mà -6 < 0 nên -6x > 0 khi x < 0.
Vậy y nhận giá trị dương khi x < 0.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)