Chương II. §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên

Chia sẻ bởi Trần Hữu Phong | Ngày 25/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

2008-2009
1


ĐT:04.33788191
Giáo án toán 6
Gv thực hiện:Chu Dức Thuyết.
Phòng GD&ĐT Phú xuyên
Trường THCS Hoàng long
Giáo án toán 6
Gv thực hiện:chu đức thuyết
2008-2009
2
Kiểm tra bài cũ:


Viết công thức tổng quát của phép cộng các số tự nhiên?


Đáp án:
1.Tính chất giao hoán: a+b=b+a
2.Tính chất kết hợp (a+b)+c=a+(b+c)
3.Cộng với số 0 : a+0=0+a=0
Các tính chất của phép cộng trong N có còn đúng trong Z ?
2008-2009
3
1.Tính chất giao hoán.
?1 .Tính và so sánh kết quả:
a. (-2)+(-3) và (-3)+(-2).
b. (-5)+(+7) và (+7)+(-5).
c. (-8)+(+4) và (+4)+(-8).
T47 Tính chất của phép cộng
các số nguyên
2008-2009
4
a ,(-2)+(-3) = -5
(-3)+ (-2) = -5 =>(-2) +(-3) =(-3) +(-2)
b , (-5)+(+7) =2
(+7) +(-5) =2 => (-5)+(+7) =(+7) +(-5)
c , (-8)+(+4) = -4
(+4)+(-8) = -4 => (-8)+(+4)= (+4) (-8)
* Tổng quát: a +b = b+a

Đáp án
2008-2009
5
2. Tính ch?t k?t h?p
?2. Tính và so sánh kết quả:
a .  ( -3)+4 +2
b . (-3) +(4+2)
c .  (-3)+2 +4
Nhóm 1,2 làm câu a, b nhóm 3,4 làm câu b , c sau đó các nhóm so sánh kết quả rút ra nhận xét.
2008-2009
6
Đáp án
* Tổng quát : (a+b)+c= a+(b+c)
a .  (-3)+4 +2=1+2 =3
b . (-3)+(4+2) =(-3)+6 =3
c .(-3)+2 +4= (-1)+4 =3
=> (-3)+4+2 =(-3)+(4+2 =(-3)+2+4
2008-2009
7
CHÚ Ý:
kết quả trên còn gọi là tổng của ba số a,b,c và viết a+b+c.Tương tự ta có thể nói đến tổng của bốn ,năm . . .số nguyên. Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tuỳ ý thứ tự các số hạng và nhóm các số hạng một cách tuỳ ý bằng các dấu ( ), , {}.

3. Cộng với số 0:
* Một số nguyên cộng với số 0 kết quả như thế nào?
* Tổng quát: a+0=0+a=0
* Ví dụ: -7+0= -7 0 +(-11)= -11
2008-2009
8
4. Cộng với số đối
Số đối của một số nguyên a kí hiệu là –a
Số đối của số (-a) là a
Ta có: Tổng của hai số nguyên đối dấu luôn bằng 0.
Tổng quát: a+(-a) =0
Nếu a +b=0 thì b = -a và a = -b.
2008-2009
9
CỦNG Cè
* Các tính chất của phép cộng số nguyên gồm:
Tính chất giao hoán: a +b= b+a
Tính chất kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c)
Tính chất cộng với 0: a+0=0+a= 0
Cộng với số đối: a+(-a) = 0
* Bài tập 39 trang 79 SGK: Tính
1+(-3)+5+(-7)+9+(-11)
(-2)+4+(-6)+8+(-10)+12
2008-2009
10
Đáp án
a, Cách1:
1+(-3)+5+(-7)+9+(-11)
=1+(-3)+5+(-7)+9+(-11) =(-2)+(-2)+(-2) = -6

Cách 2:
1+(-3)+5+(-7)+9+(-11)
=(1+5+9)+(-3)+(-7)+(-11) =15+(-21)= -6
b, Tương tự ta có kết quả bằng 6
2008-2009
11
So sánh tính chất phép cộng các số tự nhiên với số nguyên?
Giống nhau:
1. Tính chất giáo hoán: a+b =b+a
2. Tính chất kết hợp: (a+b)+c= a+(b+c)
3. Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = 0
Khác nhau:Ở phép cộng các số nguyên còn có thêm tính chất cộng với số đối: a+ (-a) =0
2008-2009
12
Bài tập về nhà:36,37,38,40,41 SGK trang 78,79.
Học thuộc các tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị máy tính bỏ túi Ca sio fx 500MS cho giờ học sau.
XIN TRÂN THµNH
CÁM ƠN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hữu Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)