Chương II. §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên

Chia sẻ bởi Trần Đình Thái | Ngày 24/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
DỰ GIỜ THĂM LỚP 62



Tru?ng THCS Thi?n Trớ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: :
a. Phát biểu quy tắc công hai số nguyên âm. (2,0 điểm)
b. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau. (2,0 điểm)
(-2)+(-3) và (-3)+(-2) (3,0 điểm)

(-5)+(+7) và (+7)+(-5) (3,0 điểm)



Câu 2: Áp dụng: Tính và so sánh kết quả:
Câu 1: a) Quy tắc cộng hai số nguyên âm:
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. (2,0 điểm)
b) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau:
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. (2,0 điểm)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Tính và so sánh kết quả:
a) (-2) + (-3) = -5 (1,0đ) b) (-5) + (+7) = +2 (1,0đ)
(-3) + (-2) = -5 (1,0đ) (+7) + (-5) = +2 (1,0đ)
Vậy: Vậy:
(-2) + (-3) = (-3) + (-2) (1,0đ) (-5) + (+7) = (+7) + (-5) (1,0đ)
[ (-3) + 4 ] + 2 =
(-3) + ( 4 + 2 ) =
[ (-3) + 2 ] + 4 =
1 + 2 = 3 (2,5đ)
(-3) + 6 = 3 (2,5đ)
(-1) + 4 = 3 (2,5đ)
[ (-3) + 4 ] + 2 =
(-3) + ( 4 + 2 )
= [ (-3) + 2 ] + 4 (2,5đ)
?2
Bài tập
Tính v� so s�nh k?t qu?
[ (-3) + 4 ] + 2 =
Tính v� so s�nh k?t qu?
Kết quả trên gọi là tổng của ba số a, b, c và viết a + b + c .Tuong t?, ta cĩ th? nĩi d?n t?ng c?a b?n, nam ,.s? nguy�n
Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu ( ) ; [ ] ; { }
Chú ý
Tính:
(- 10) + 0
(+ 12) + 0
=
=
-10
+12
Mọi số nguyên cộng với số 0 có kết quả như thế nào?
Thực hiện phép tính sau
(-12) + 12
25 + (-25)
=
=
0
0
Ta nói: (-12) và 12 là hai số đối nhau.
25 và (-25) cũng là hai số đối nhau.
Nếu có a + b = 0 thì a và b là hai số như thế nào với nhau?
Ngược lại: a + b = 0 thì a và b là hai số đối nhau. Khi đó ta có a = -b hoặc b = -a
Vậy hai số đối nhau là hai số có tổng như thế nào?
Hai số có tổng bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau.
Tìm tổng của tất cả số nguyên a biết -3 < a < 3
?3
Gi?i :
Các số nguyên a thỏa mãn -3 < a < 3 là :
-2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2
Nên ta có toång :

(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2
= [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0
= 0
Trong bài toán trên, ta đã sử dụng các tính chất gì?
Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp
Cộng với số 0
Cộng với số đối
Bài tập: Sè ®èi cña sè nguyªn a lµ sè ©m hay sè d­¬ng nÕu
a/ a lµ sè nguyªn ©m?


Số đối của a là số nguyên âm.
Số đối của a là số nguyên dương.
b/ a là số nguyên dương?
1
2
3
4
1
2
3
4
D?i A
1
2
3
4
Giải toán nhanh
D?i B
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
đáp án:
1/ Tính chất kết hợp,
2/ Tính chất giao hoán,
3/ Tính chất cộng với số đối.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 2:
Tìm số nguyên y biết: 18 + (-20) + y = 0
Đáp án:
18 + (-20) + y = 0
-2 + y = 0
Vậy y = 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 3: Thực hiện phép tính:
(-17) + 5 + 8 + 17
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 4: Chiếc diều của bạn Sơn bay ở độ cao 7 m (so với mặt đất). Sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng thêm 3 m rồi sau đó giảm đi 4 m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi?
Đáp án: Lúc đầu ở độ cao: 7 m
Lần thứ nhất tăng thêm :3 m
Lần thứ hai giảm 4m, hay tăng (-4)m
Vậy độ cao của diều sau hai lần tăng là:
7+ 3+(-4) = 6 m
Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên? So sánh với tính chất của phép cộng số tự nhiên.
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG SỐ NGUYÊN
1/ Tính chất giao hoán
a + b = b + a
2/ Tính chất kết hợp
(a + b) + c = a +(b+c)
4/ Cộng với số đối
a + (-a) = 0
3/ Cộng với số 0
a + 0 = 0 + a = 0
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc các tính chất phép cộng các số nguyên.
Làm các bài tập: 37b, 38, 39,40, 41, 42 trang 79 SGK . Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Tiết học kết thúc
Chúc các em học tốt
Chúc quý thầy cô vui khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)