Chương II. §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên

Chia sẻ bởi Phuoc Hoa | Ngày 24/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:


















GIÁO VIÊN DẠY : LÊ PHƯỚC HÒA
MÔN : TOÁN
TRƯỜNG THCS : TÂN HIỆP



Câu 1: Tính và so sánh
a / 16 + ( - 6 ) =
( - 6 ) + 16 =

Vậy 16 + ( - 6 ) = ( - 6 ) + 16 = 10
b / ( - 18 ) + 14 =
14 + ( - 18 ) =
Vậy ( - 18 ) + 14 = 14 + ( - 18 ) = - 4
KIỂM TRA BÀI CŨ
10
10
- 4
- 4
2


Câu 2 : Tính giá trị của biểu thức

A = x + ( - 5 ) tại x = - 4

A = x + ( - 5 ) = (- 4 ) + ( - 5 ) =

B = ( - 102 ) + y tại y = 2

B = ( - 102 ) + y = ( - 102 ) + 2 =




- 9
- 100
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
TUẦN : 16
TIẾT : 47
I / Tính chất giao hoán
1 / Ví dụ :Tính và so sánh
a/ ( - 2 ) + ( - 3 ) = ? và ( - 3 ) + ( - 2 ) = ?
a/ ( - 2 ) + ( - 3 ) = ( - 3 ) + ( - 2 ) = - 5
b/ ( - 5 ) + ( + 7 ) = ? và ( +7 ) + ( - 5 ) = ?
b/ ( - 5 ) + ( + 7 ) = ( +7 ) + ( - 5 ) = 2
c/ ( - 8 ) + ( + 4 ) = ? và ( + 4 ) + ( - 8 ) = ?
c/ ( - 8 ) + ( + 4 ) = ( + 4 ) + ( - 8 ) = - 4
2/ tính chất :
a + b = b + a
II /Tính chất kết hợp
1/ Ví dụ : Tính và so sánh
[ ( - 3 ) + 4 ] + 2 =
( - 3 ) + ( 4 + 2 ) =
[ ( - 3 ) + 2 ] + 4 =
Vậy [ ( - 3 ) + 4 ] + 2 = ( - 3 ) + ( 4 + 2 )
= [ ( - 3 ) + 2 ] + 4 = 3
2/ Tính chất :

* Chú ý : ( Sgk / 78 )

3
3
3
( a + b ) + c = a + ( b + c )
= ( a + c ) + b
III / Cộng với số 0
a + 0 = 0 + a = a
IV / Cộng với số đối
Số đối của số nguyên a được kí hiệu là - a . Khi đó số đối của ( – a ) cũng là a , nghĩa là - ( - a ) = a
Hãy tính :
3 + ( - 3 ) =
( - 5 ) + 5 =
a + ( - a ) =

0
0
0
Hai số đối nhau có tổng bằng 0
a + ( - a ) = 0
BTAD :Tính tổng tất cả các số nguyên x biết
a/ -3 < x < 3

Vì các số từ - 2 đến 2 là các cặp số đối nhau
nên tổng các số nguyên x bằng 0

b/ - 5 ≤ x < 5


Vì các số từ - 4 đến 4 là các cặp số đối nhau
nên có tổng bằng 0
Vậy tổng các số nguyên x bằng - 5 + 0 = - 5





X = { - 2; - 1 ; 0; 1; 2 }
X = { - 5; - 4; -3; - 2; - 1 ; 0; 1; 2 ; 3 ; 4 }
Thảo luận: ( 3 phút )
Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
a/ 1 + ( - 3 ) + 5 + ( - 7 ) + 9 + ( - 11 )
= [ 1 + ( - 3 ) ] + [ 5 + ( - 7 ) ] + [ 9 + ( - 11 ) ]
=
= - 6
b/ ( - 2 ) + 4 + ( - 6 ) + 8 + ( - 10 ) + 12
= [( - 2 ) + 4 ] + [ ( - 6 ) + 8 ] + [ ( - 10 ) + 12 ]
=
= 6
(- 2 )
+
( - 2 )
+
( - 2 )
2
+
2
+
2

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
-Học thuộc các tính chất của phép cộng
các số nguyên
- Làm bài tập 36 ; 40 Sgk / 78 ; 79
- Ôn tập chẩn bị thi học kỳ I
+ Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai
lũy thừa cùng cơ số
+ Thứ tự thực hiện phép tính
-Tiết sau ôn tập




TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ

VÀ CÁC EM HỌC SINH



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phuoc Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)