Chương II. §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên

Chia sẻ bởi Trần Thị Vào | Ngày 24/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

CHàO MừNG QUý THầY CÔ Về Dự GIờ LớP 6a
Kiểm tra bàI cũ
* Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên. Viết công thức tổng quát của từng tính chất.
* Tính:
( -2 ) + ( -3 ) và ( -3 ) + ( -2 )
( -8 ) + 4 và 4 + ( -8 )
Ví dụ: Tính và so sánh
[( -2 ) + 4 ] + 7 =
( -2 ) + (4 + 7) =
[( -2 ) + 7 ] + 4 =
Chú ý:
Kết quả trên còn gọi là tổng của 3 số a, b, c và viết a + b + c. Tương tự, ta có thể nói đến tổng của bốn, năm, . . . Số nguyên. Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng dấu ( ), [ ], { }.
Ví dụ: Tính
( -10 ) + 0 = ?
5 + 0 = ?
Ví dụ: Tính
( -10 ) + 10 = ?
-15 + 15 = ?
Số đối của số nguyên a kí hiệu là - a. Khi đó số đối của số (- a) là số nào?
Các tính chất của phép cộng CáC số nguyên
1. Tính chất giao hoán: a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
3. Tính chất cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
4. Tính chất cộng với số đối : a + ( -a ) = 0
Tính: ( -2 ) + ( -1 ) + 0 + 1 + 2
Bài tập: Tính tổng ( theo cách hợp lý )
a, 126 + ( -20 ) + 2004 + ( -106 ) =
b, ( -199 ) + ( -200 ) + ( -201 ) =
a, 126 + ( -20 ) + 2004 + ( -106 )
= 126 + [( -20 ) + ( -106 )] + 2004
= 126 + ( -126 ) + 2004
= 0 + 2004 = 2004
b, ( -199 ) + ( -200 ) + ( -201 )
= [( -199 ) + ( -201 )] + ( -200 )
= ( -400 ) + ( -200 ) = -600
đáp án
Ông là ai?
L
o
u
n
t
g
h
v
e
1
4
5
6
7
8
9
i
n
h
2
3
10
11
12
Lương Thế Vinh (1441–1496)
-8
150
-3
2009
10
0
0
2009
- 5
100
-10
2
H. [(-7) +2009] +7 U. (-5) + 0
L. (-5) + (-3) G. (-3) + 0
T. 99 + (-100) + 101 V. 0 + 10
E. (-38) + 28 I. (-2) + 4
O. 273 + (-123) N. 3 + (-3)
TRò CHƠI Ô CHữ
Luật chơI
Mỗi đội gồm 10 thành viên. Mỗi đội được phát một tờ giấy của BTC có ghi các chữ cái và bài tập tương ứng.
Mỗi thành viên trong một đội làm 1 câu và điền chữ cái vào ô tương ứng. Sau đó chuyền cho người kế tiếp. Đội thắng cuộc là đội hoàn thành xong các câu trên, đọc chính xác tên nhân vật và hoàn thành trong thời gian sớm nhất.
Lương Thế Vinh (tên chữ Cảnh Nghị, tên hiệu Thụy Hiên; 1442–?) là một nhà toán học, phật học, nhà thơ người Việt. Ông đỗ trạng nguyên dưới triều Lê Thánh Tông và làm quan tại viện Hàn Lâm. Ông là một trong 28 nhà thơ của hội Tao Đàn do vua Lê Thánh Tông lập năm 1495.
Về sự sáng tạo của Lương Thế Vinh hồi nhỏ, có giai thoại kể rằng một lần trong lúc đang chơi bóng với các bạn, quả bóng lăn xuống một hố hẹp và sâu, tưởng như không lấy lên được. Lương Thế Vinh đã nghĩ ra cách lấy bóng lên bằng việc đổ nước vào hố và lợi dụng việc bóng nổi trên nước để lấy lại quả bóng.


Sự sáng tạo khoa học của Lương Thế Vinh được truyền khẩu qua câu chuyện ông tiếp đón sứ nhà Thanh là Chu Hy. Hy đã nghe nói về Lương Thế Vinh, không những nổi tiếng về văn chương âm nhạc, mà còn tinh thông toán học, nên thách đố Vinh cân một con voi. Lương Thế Vinh đưa voi lên một chiếc thuyền rồi đánh dấu mép nước bên thuyền, sau đó dắt voi lên. Tiếp theo, ông ra lệnh đổ đá hộc xuống thuyền, cho đến lúc thuyền chìm xuống đến đúng dấu cũ. Việc còn lại là đưa từng viên đá lên cân và cộng kết quả. Chu Hy thán phục Vinh nhưng tiếp tục đố ông đo bề dày của một tờ giấy xé ra từ một quyển sách. Khi nghe Vinh nói chỉ cần đo bề dày cả cuốn sách rồi chia đều cho số tờ là ra ngay kết quả, Chu Hy ngửa mặt lên trời than: "Nước Nam quả có lắm người tài!".
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các tính chất phép cộng các số nguyên.
Làm các bài tập: 37, 38, 40, 41, 42 trang 79 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Vào
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)