Chương II. §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên

Chia sẻ bởi Trần Thị Vào | Ngày 24/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

1
2
Kiểm tra bài cũ:
Câu1.
Bài làm
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu,khác dấu
Tính tổng A=2007+6+(-2007)+(-10)+4
A = [ 2007 + (-2007) ] + [ (6 + 4) + (-10) ]
A = 0 + [10 + (-10) ]
A = 0 + 0
= 0
Câu 2: Nêu tính chất phép cộng các số tự nhiên.
* Tính chất giao hoán: a + b = b + a.
* Cộng với số 0 : a + 0 = a.
* Tính chất kết hợp : (a + b ) + c = a + ( b + c ).
3
Kiểm tra bài cũ:
Câu1.
Bài làm
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu,khác dấu
Tính tổng A = 2007 + (- 4) + 5
A = [ 2007 + (-4) ] + 5
A = 2003 + 5
A = 2008
Câu 2: Nêu tính chất phép cộng các số tự nhiên,
* Tính chất giao hoán: a + b = b + a.
* Cộng với số 0 : a + 0 = a.
* Tính chất kết hợp : (a + b ) + c = a + ( b + c ).
4
Hoạt động nhóm
Bài 1: Tính và so sánh kết quả
a,(-2) + (-3) và (-3) + (-2)
b,(-5) + (+7) và (+7) + (-5)
c,(-8) + (+4) và (+4) + (-8)
Bài 2: tính và so sánh kết quả
[(-3)+4]+2; (-3)+(4+2); [(-3)+2]+4
1, Tính chất giao hoán:
a + b = b + a.
2, Tính chất kết hợp.
(a + b) + c = a + (b + c )
a + b + c =
5
1, Tính chất giao hoán:
a + b = b + a.
2, Tính chất kết hợp.
(a + b) + c = a + (b + c )
a + b + c =
* Ví dụ: Tính:
a, (-5) + 10 + 6 + (-1).
= [(-5) + (-1) ] + 6 + 10
= [(-6) + 6] +10
= 0 + 10
= 10
b, (-19) + (-20) + (-21)
= [(-19) + (-21)] + (-20)
= (-40) + (-20)
= (-60)
* Chú ý:
+ Nhờ có tính chất giao hoán và kết hợp ta có thể tính tổng của nhiều số nguyên.
+ Khi tính tổng nhiều số nguyên ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng sao cho hợp lý.
6
Tiết 47:
Tính chất của phép cộng các số nguyên.
1, Tính chất giao hoán:
a + b = b + a.
2, Tính chất kết hợp.
(a + b) + c = a + (b + c )
Tính:
2007 + 0
-100 + 0
3 + 0
= 3
= 2007
= -100
a + 0 = a.
3, Cộng với số 0.
7
Tiết 47:
Tính chất của phép cộng các số nguyên.
1, Tính chất giao hoán:
a + b = b + a.
2, Tính chất kết hợp.
(a + b) + c = a + (b + c )
a + 0 = a.
Kí hiệu: Số đối của a là (-a)
Số đối của (-a) là :
a
3, Cộng với số 0.
4, Cộng với số đối.
a + b = 0
a, Số đối:
-(-a) =
Điền số thích hợp vào ô trống
2005
-3
0
-2008
Nhận xét:
* Nếu a>0 thì sè ®èi cña a là số nguyên âm.
* Nếu a<0 thì sè ®èi cña a là số nguyên dương.
* Nếu a=0 thì sè ®èi cña a lµ - 0 = 0
b, Tổng hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0
Nếu
8
Tiết 47:
Tính chất của phép cộng các số nguyên.
1, Tính chất giao hoán:
a + b = b + a.
2, Tính chất kết hợp.
(a + b) + c = a + (b + c )
a + 0 = a.
Kí hiệu: Số đối của a là (-a)
Số đối của (-a) là :
a
3, Cộng với số 0.
4, Cộng với số đối.
a, Số đối:
-(-a) =
b, Tổng hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0
a + b = 0
* Tìm x biết: x + 3 = 0.
x = -3
x +2007= 0
x = -2007
9
Tiết 47:
Tính chất của phép cộng các số nguyên.
1, Tính chất giao hoán:
a + b = b + a.
2, Tính chất kết hợp.
(a + b) + c = a + (b + c )
3, Cộng với số 0.
a + 0 = a.
4, Cộng với số đối.
Kí hiệu: Số đối của a là (-a)
Số đối của (-a) là :
a
a, Số đối:
-(-a) =
b, Tổng hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0
a + b = 0
a = -2
; -1
; 0
; 1
; 2
* Tính tổng các số nguyên a?
(-2) + (-1) + 0 + 1 +2
= [(-2) +2] +[(-1) + 1] + 0
= 0
10
Tiết 47:
Tính chất của phép cộng các số nguyên.
1, Tính chất giao hoán:
a + b = b + a.
2, Tính chất kết hợp.
(a + b) + c = a + (b + c )
3, Cộng với số 0.
a + 0 = a.
4, Cộng với số đối.
a + b = 0
a, Số đối:
Kí hiệu: Số đối của a là (-a)
Số đối của (-a) là :
a
-(-a) =
b, Tổng hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0
Bảng so sánh các tính chất giữa phép cộng số tự nhiên với phép cộng số nguyên.
4. Cộng với số đối.
3. Cộng với số 0.
2. Tính chất kết hợp.
1. Tính chất giao hoán.
Các tính chất
a + (-a) = 0
a + 0 = a
a + 0 = a
(a + b) + c = a + (b + c)
a + b = b + a
a + b = b + a
(a + b) + c = a + (b + c)
* T/c 2
* T/c 1
* T/c 3
* T/c 4
11
Tiết 47:
Tính chất của phép cộng các số nguyên.
1, Tính chất giao hoán:
a + b = b + a.
2, Tính chất kết hợp.
(a + b) + c = a + (b + c )
3, Cộng với số 0.
a + 0 = a.
4, Cộng với số đối.
b, Tổng hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0
a + b = 0
a, Số đối:
Kí hiệu: Số đối của a là (-a)
Số đối của (-a) là :
a
-(-a) =
5, Luyện tập.
Phát hiện cách nhóm thích hợp:
B = 1+(-2)+3+(-4)+ ....+2005+(-2006)
Cách 1:
B= [1+(-2) ]+[3+(-4) ]
+...+[2005+(-2006) ]
Cách 2:
B=(1+3+5+...+2005)+
+[(-2)+(-4)+(-6)+...+(-2006)]
* Chú ý:
- Vận dụng các tính chất trên một cách hợp lí linh hoạt và sáng tạo vào việc giải các bài tập: tính nhẩm, tính nhanh, tìm x.
- Nhóm hợp lí: tạo ra các số tròn chục, tròn trăm; nhóm cặp số đối nhau.....
12
Tiết 47:
Tính chất của phép cộng các số nguyên.
1, Tính chất giao hoán:
a + b = b + a.
2, Tính chất kết hợp.
(a + b) + c = a + (b + c )
3, Cộng với số 0.
a + 0 = a.
4, Cộng với số đối.
5, Luyện tập
* Hướng dẫn về nhà.
b, Tổng hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0
a + b = 0
a, Số đối:
Kí hiệu: Số đối của a là (-a)
Số đối của (-a) là :
a
-(-a) =
* Hướng dẫn về nhà.
- Học và nắm chắc 4 tính chất của phép cộng các số nguyên.
- Ôn lại khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, khái niệm số đối, cách tìm giá trị tuyệt đối
- BTVN: 39 ; 40; 41; 42; 43 – sgk; bt 57; 58 ;63;64 – Sbt.
- Hướng dẫn bài 43.
13
+ Bài 43: Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B. Ta quy ước chiều từ C đến B là chiều dương ( nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm)
Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilômét nếu vận tốc của chúng lần lượt là.
a, 10 km/h và 7km/h.
b, 10km/h và -7km/h
+
?
+
?
14
Tiết 47:
Tính chất của phép cộng các số nguyên.
1, Tính chất giao hoán:
a + b = b + a.
2, Tính chất kết hợp.
(a + b) + c = a + (b + c )
3, Cộng với số 0.
a + 0 = a.
4, Cộng với số đối.
5, Luyện tập
* Hướng dẫn về nhà.
- BTVN: 39 ; 40; 41; 42; 43 – sgk; bt 57; 58 ;63;64 – Sbt.
- Hướng dẫn bài 43.
a + b = 0
a, Số đối:
Kí hiệu: Số đối của a là (-a)
Số đối của (-a) là :
a
-(-a) =
b, Tổng hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0
15
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Vào
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)