Chương II. §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Tâm | Ngày 24/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô đến dự tiết học
Lớp: 6A2
GV : NGUYỄN THỊ MINH TÂM
Trường THCS Rô Men
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên. Lấy ví dụ minh họa?
* Các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.
1. Tính chất giao hoán:
VD: 2 + 3= 3 + 2 = 5
2. Tính chất kết hợp:
VD: 5 + 7 + 15 = (5 +15) + 7 = 27
3. Cộng với 0:
VD: 315 + 0 = 0 + 315 = 315
Phép cộng các số nguyên có tính chất như phép cộng các số tự nhiên không?
Đố em
Sao nhỉ???
Ti?t 47 - �6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hãy thực hiện phép tính sau:(yêu cầu học sinh làm bài tập theo bàn trong 2 phút, theo đúng yêu cầu của dãy 1, 3 và dãy 2, 4)
Bài 1(Dãy 1,3)
a) (- 2) + (-3)
b) (-8) + ( + 4)
Bài 2 (Dãy 2,4)
a) ( + 4) + (-8)
b) (-3) +(- 2)
Dãy 1,3
a) (- 2) + (-3) = - (2+3)=-5
b)(-8) + ( + 4)= -(8-4)=- 4
Dãy 2,4
( + 4) + (-8) = - (8-4)=-4
(-3) +(- 2) = -(3+2)=- 5
Có nhận xét gì về kết quả bài tập của hai dãy?
Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán không?
Ti?t 47 - �6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Tính chất giao hoán:
a + b = b + a
VD: a/ (-2) + (-3) = (-3) + ( -2) = - 5
b/ (-8) + (+4) = (+4) + ( -8) = - 4
?2
và so sánh kết quả:
[(-3) + 4 ] + 2

b)(-3) + (4 +2)

c) [(-3) + 2] + 4
[(-3) + 4 ] + 2 = 1 + 2 = 3

b)(-3) + (4 + 2) = ( -3) + 6 = 3

c) [(-3) + 2] + 4 = (-1) + 4 = 3
Tính
Ti?t 47 - �6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Tính chất giao hoán:
a + b = b + a
VD: (-2) + (-3) = (-3) + ( -2) = - 5
2. Tính chất kết hợp:
(a + b) + c= a +(b + c)
VD: [(-3) + 4 ] + 2= (-3) + (4 + 2) = 3
Hãy hoàn thành bài tập sau:
1, 5 + 0 = ...

2, 0 + ( -7) = ...

3, (-8) + 0 = …

4, 0 + 29 = …
5
- 7
- 8
29
Từ bài tập trên em rút ra được tính chất gì?
Ti?t 47 - �6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Tính chất giao hoán:
a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp:
(a + b) + c = a +(b + c)
3. Cộng với O:
a + 0 = 0 + a = a
VD: (-3) + 0 = - 3
0 + 17 = 17
Bài tập 1: Điền vào dấu (…) trong các câu sau:
1/ 6 + (- 6) =

2/ ( -7) + 7 =

3/ (-15) + 15 =
- 6
7
0
15
Số đối của 6 là …

Số đối của - 7 là …

Số đối của 0 là …

Số đối của - 15 là …
Bài tập 2: Thực hiện các phép tính sau:
0
0
0
Ti?t 47 - �6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
4. Cộng với số đối:
a + (-a) = 0
VD: (-3) + 3 = 0
17 + (- 17) = 0
Tính chất giao hoán:
a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp:
(a + b) + c = a +(b + c)
3. Cộng với O:
a + 0 = 0 + a = a
Phép cộng các số nguyên có tính chất như phép cộng các số tự nhiên không?
Đố em

Phép cộng các
số nguyên…
HOẠT ĐỘNG NHÓM
(Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm trong 4 phút)
THỰC HIỆN PHÉP TÍNH (tính nhanh nếu có thể)
a, 217 + 43 + (-217)
b, (-15) + 100 + (-85)
Hướng dẫn học bài ở nhà
* Cần nắm vững các tính chất của phép cộng các số nguyên.
* Làm bài tập: 36; 39; 41/78; 79-sgk
HS khá -giỏi làm thêm bài 37; 38/79-sgk
* Chuẩn bị bài cho tiết sau luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)