Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thuận | Ngày 01/05/2019 | 116

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn liên Bằng
Mục tiêu của bài
* Làm cho học sinh nắm được các vấn đề:
Hiểu khái niệm về Mặt phẳng tọa độ
Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
Hình thành kĩ năng vẽ , xác định các điểm khi biết tọa đô và ngược lại
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , khoa học cho HS
chương II: Hàm số và đồ thị
Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ
Giáo án toán 7
Kiểm tra bài cũ
Trên trục số thực, mỗi điểm được biểu diễn bởi mấy số thực và ngược lại mỗi số thực được biểu diễn bởi mấy điểm ?
Trên trục số thực mỗi điểm được biểu diễn bởi một số thực và ngược lại mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm.
Câu trả lời:
Còn trên mặt phẳng mỗi điểm được biểu diễn bởi mấy số thực? Làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ?
Bài 6 : Mặt phẳng tọa độ
1./Đặt vấn đề
Ví dụ 1 :
SGK/65
Ví dụ 2:
Công ty điện ảnh băng hình Hà Nội
vé xem chiếu bóng
Rạp : Tháng 8 Giá : 15.000 đ
Ngày : 03/04/2001
Giờ : 20 h Số nghế : C 5
Xin giữ vé để tiện kiểm soát No : 572979
Nếu em có chiếc vé xem phim này, làm thế nào để xác định được chỗ ngồi của mình ?

SGK/65
C: Thứ tự dãy ghế
5 : Số thứ tự của ghế trong dãy
Số ghế C5 ở đâu ?
2. Mặt phẳng tọa độ
y
4
3
2
1
-1
-2
-3
-4
Hệ trục tọa độ Oxy
Ox : trục hoành
Oy : trục tung
O : gốc tọa độ
Ox, Oy là 2 trục tọa độ
Mặt phẳng tọa độ Oxy
I
II
III
IV
Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau
(nếu không nói gì thêm).
Bài tập
Cho các hình vẽ sau, em hãy chỉ ra hình nào là mặt phẳng tọa độ Oxy ?
1,5
3.Tọa độ của 1 điểm trong mặt phẳng tọa độ
3
Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là: (2 ; 3) , (3 ; 2)?
?1
P (2 ; 3)
Q (3 ; 2)
Bài tập: Em hãy đọc hình vẽ sau và cho biết hình vẽ đó cho ta kiến thức nào?
Nhận xét
* Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0;y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0;y0) xác định một điểm M.
* Cặp số (x0;y0) gọi là toạ độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M.
* Điểm M có tọa độ (x0;y0) được ký hiệu là M(x0;y0).
?2
* Viết toạ độ của gốc O?
* Toạ độ của gốc O là (0;0) hay O(0;0).
Câu hỏi :
Trên mặt phẳng mỗi điểm được biểu diễn bởi mấy số thực?Làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ?
Liên hệ thực tế
Bàn cờ vua
Bài tập
a) Tìm tọa độ các điểm:
Đ, Ê, C`.
Cho mặt phẳng toạ độ Oxy:

b) §¸nh dÊu c¸c ®iÓm:
R(-3;0), C(0;1), A(1;1).
Trả lời
Đ(-2;1)
Ê(-1;1)
C`(2;1)
Hướng dẫn về nhà
Học bài kết hợp vở ghi và sách giáo khoa để nắm vững khái niệm và qui định của mặt phẳng tọa độ, tọa độ của một điểm.
Cần thực hành nhiều để làm thành thạo việc tìm tọa độ, tìm điểm trong mặt phẳng tọa độ
Làm tốt các bài tập 32; 33; 34; 35/ 67;68/SGK, chuẩn bị cho giờ sau luyện tập.
Bài 33/67/SGK:
Hướng dẫn về nhà:
- B1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.
- B2: Từ điểm (-4) trên trục Ox, kẻ đường thẳng song song với trục Oy
- Đánh dấu điểm B - Giao điểm của 2
đường thẳng vừa kẻ trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)