Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ

Chia sẻ bởi Phạm Quốc Dũng | Ngày 01/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm
;
N (0; 2,5);
Để xác định điểm A(x0, y0) trên mặt phẳng toạ độ ta làm như sau:
- Từ điểm x0 trên trục hoành, kẻ đường thẳng vuông góc với trục hoành Ox.
- Từ điểm y0 trên trục tung, kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung Oy.
- Giao điểm hai đường thẳng này chính là điểm A.
O
1
2
3
-1
-2
-3
-1
1
2
3
P
R
Q
A
B
C
D
y
x
Hình 20
0,5
Bài 35/tr68
Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và hình tam giác PQR trong hình 20.
- Toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là:
A (0,5 ; 2);
B (2 ; 2);
C (2 ; 0);
D (0,5 ;0)
Giải:
- Toạ độ các đỉnh của hình tam giác PQR là:
P (-3 ; 3);
Q (-1 ; 1)
R (-3 ; 1)
- Điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu?
Điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng 0.
- Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu?
Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0.
O
1
2
3
-1
-2
-3
-1
1
2
3
P
R
Q
A
B
C
D
y
x
0,5
x
Để xác định toạ độ điểm A trên mặt phẳng toạ độ ta làm như sau:
- Từ điểm A kẻ đường thẳng vuông góc với trục hoành Ox, cắt trục Ox tại điểm x0.
- Từ điểm A kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung Oy, cắt trục Oy tại điểm y0.
- Toạ độ điểm A là (x0, y0).
Bài 36/tr68
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-4; -1); B(-2; -1); C(-2; -3); D(-4; -3). Tứ giác ABCD là hình gì?
A
B
C
D
Bài tập
Hàm số y được cho trong bảng sau:
a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên
b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a
Hoạt động nhóm
a) Các cặp giá trị ( x ; y )
tương ứng là :
(0 ; 0 ) , ( 1 ; 2 ),
(2; 4), (3 ; 6 ).
b) Các cặp tọa độ :
O(0 ; 0 ) ; N( 1 ; 2 ),
D(2; 4), M(3 ; 6 ).

Lời giải :
Bài 37/tr68
Hàm số y được cho trong bảng sau:
Bài tập
a) Các cặp giá trị ( x ; y ) tương ứng là :
(0 ; 0 ) , ( 1 ; 2 ), (2; 4), (3 ; 6 ).
1
2
3
4
5
René Descarte (1596-1650) là một nhà toán học và là một triết gia, rất quan tâm đến nền tảng của chung các khoa học và của riêng toán học. Bởi thế ông chú trọng đến nền tảng của kiến thức và đă đặt ra một công thức chỉ đạo hết sức nguy hiểm như: “Tôi tư duy, và tôi tồn tại”
2 đội, mỗi dãy là 1 đội.
Hình thức: Lần lượt từng đội chọn 1ô. Với mỗi ô, đội sẽ trả lời câu hỏi tương ứng. Trả lời đúng sẽ được mở ô. Đội nào đóan ra nhân vật giấu mặt trước là đội chiến thắng.
TRÒ CHƠI
Mỗi ô trên bàn cờ vua (H.22) ứng với một cặp gồm một ch? và một số. Chẳng hạn, ô ở góc trên cùng bên phải ứng với cặp ( h ; 8) mà trên thực tế thường được ký hiệu là ô h8; ô ở góc dưới cùng bên trái là ô a1; ô của quân mã đang đứng là c3.
Như vậy, khi nói một quân cờ đang đứng ở vị trí, chẳng hạn e4 thỡ biết ngay nó đang ở cột e hàng 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập về nhà : 47,48,49 SBT / Trang 51
- Đọc trước bài đồ thị hàm số y = ax ( a 0)

Hệ trục toạ độ Oxy gồm hai trục số Ox và Oy vuông góc với nhau
a. Đúng
b. Sai
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm A ( -2; 5 ) nằm trong góc phần tư :
A. I
B. II
C. III
D. IV
Cho các điểm A(4;3), B(0;- 4), C(-2;0), D(-3;1). Điểm nào nằm trên trục tung?
a) Điểm A
b) Điểm B
c) Điểm C
d) Điểm D
Cho các điểm A(4;1), B(0;- 5), C(- 4;0), D(-3;-1). Điểm nào nằm trên trục hoành?
a) Điểm A
b) Điểm B
c) Điểm C
d) Điểm D
Cho các điểm A(0;1), B(2;0), C(4;4). Biết ABCD là hình chữ nhật. Tọa độ của điểm D là :
a) D(5;2)
b) D(-2;5)
d) D(2;5)
c) D(3;4)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quốc Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)