Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Tường |
Ngày 01/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi:
* Cho hàm số y=f(x)= 2x, hãy điền các giá trị thích hợp của hàm số vào bảng sau:
* Trình bày khái niệm hàm số.
* Cho biết đại lượng y quan hệ với đại lượng x như thế nào?
Giải
y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-4
-2
0
2
4
Người phát minh ra phương pháp tọa độ.
1. Ñaët vaán ñeà:
* Trò chơi:
2. Maët phaúng toaï ñoä:
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:
* Bài tập:
Để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, người ta dùng hai số.
1. Ñaët vaán ñeà:
2. Maët phaúng toaï ñoä:
O
Hệ trục toạ độ Oxy
Trục hoành
Trục tung
Gốc tọa độ
O
2. Maët phaúng toaï ñoä:
I
II
III
IV
Mặt phẳng toạ độ Oxy
2. Maët phaúng toaï ñoä:
1. Ñaët vaán ñeà:
2. Maët phaúng toaï ñoä:
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:
P
1,5
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm P bất kỳ như hình vẽ.
- Kẻ qua P đường thẳng vuông góc với trục hoành và cắt trục hoành tại điểm 1,5
- Kẻ qua P đường thẳng vuông góc với trục tung và cắt trục tung tại điểm 3.
- Cặp số (1,5;3) gọi là toạ độ điểm P và ký hiệu :
P ( ; )
3
1,5
3
Số 1,5 gọi là hoành độ của điểm P.
Số 3 gọi là tung độ của điểm P.
Muốn xác định tọa độ của một điểm ta làm thế nào ?
Muốn xác định tọa độ của một điểm, qua điểm đó ta kẻ các đường thẳng vuông góc với các trục tọa độ. Các đường thẳng đó cắt trục hoành, trục tung tại điểm nào thì cặp số mà các điểm ấy biểu diễn chính là tọa độ của điểm ấy
P
Q
Đánh dấu điểm P(2;3)
Đánh dấu điểm Q(3;2)
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:
* Toạ độ của góc O là: O(0;0)
1. Ñaët vaán ñeà:
2. Maët phaúng toaï ñoä:
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:
* Bài tập:
BT 32 trang 67 SGK
M(-3;2)
N(2;-3)
P(0;-2)
Q(-2;0)
Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu ?
Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu ?
BT 33 trang 67 SGK
A(3;-1/2)
B(-4;2/4)
C(0;2,5)
-1/2
1/2
Bài tập về nhà
+ Học bài để biết vẽ hệ trục tọa độ, biết biểu diễn một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó và biết đọc tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ
+ Mời các em làm các bài tập 32, 33, 36, 37 SGK/ 67, 68
* Cho hàm số y=f(x)= 2x, hãy điền các giá trị thích hợp của hàm số vào bảng sau:
* Trình bày khái niệm hàm số.
* Cho biết đại lượng y quan hệ với đại lượng x như thế nào?
Giải
y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-4
-2
0
2
4
Người phát minh ra phương pháp tọa độ.
1. Ñaët vaán ñeà:
* Trò chơi:
2. Maët phaúng toaï ñoä:
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:
* Bài tập:
Để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, người ta dùng hai số.
1. Ñaët vaán ñeà:
2. Maët phaúng toaï ñoä:
O
Hệ trục toạ độ Oxy
Trục hoành
Trục tung
Gốc tọa độ
O
2. Maët phaúng toaï ñoä:
I
II
III
IV
Mặt phẳng toạ độ Oxy
2. Maët phaúng toaï ñoä:
1. Ñaët vaán ñeà:
2. Maët phaúng toaï ñoä:
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:
P
1,5
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm P bất kỳ như hình vẽ.
- Kẻ qua P đường thẳng vuông góc với trục hoành và cắt trục hoành tại điểm 1,5
- Kẻ qua P đường thẳng vuông góc với trục tung và cắt trục tung tại điểm 3.
- Cặp số (1,5;3) gọi là toạ độ điểm P và ký hiệu :
P ( ; )
3
1,5
3
Số 1,5 gọi là hoành độ của điểm P.
Số 3 gọi là tung độ của điểm P.
Muốn xác định tọa độ của một điểm ta làm thế nào ?
Muốn xác định tọa độ của một điểm, qua điểm đó ta kẻ các đường thẳng vuông góc với các trục tọa độ. Các đường thẳng đó cắt trục hoành, trục tung tại điểm nào thì cặp số mà các điểm ấy biểu diễn chính là tọa độ của điểm ấy
P
Q
Đánh dấu điểm P(2;3)
Đánh dấu điểm Q(3;2)
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:
* Toạ độ của góc O là: O(0;0)
1. Ñaët vaán ñeà:
2. Maët phaúng toaï ñoä:
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:
* Bài tập:
BT 32 trang 67 SGK
M(-3;2)
N(2;-3)
P(0;-2)
Q(-2;0)
Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu ?
Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu ?
BT 33 trang 67 SGK
A(3;-1/2)
B(-4;2/4)
C(0;2,5)
-1/2
1/2
Bài tập về nhà
+ Học bài để biết vẽ hệ trục tọa độ, biết biểu diễn một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó và biết đọc tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ
+ Mời các em làm các bài tập 32, 33, 36, 37 SGK/ 67, 68
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Tường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)