Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sang |
Ngày 01/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH
DẠY & HỌC
THEO
PHƯƠNG PHÁP MỚI
Biên soạn &Thực hiện : NGUYỄN VĂN SANG
Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Phú - Tp .BMT
6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Tiết 31
Làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ?
Mục tiêu
? Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng .
? Biết vẽ hệ trục tọa độ .
? Biết xác định tọa độ một điểm trên mặt phẳng .
? Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó .
? Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán .
Kiểm tra bài cũ
1. Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ?
Chữa BT 26 (tr 64-SGK )
Cho hàm số y = 4x - 1 . Lập bảng giá trị tương ứng của y khi :
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số .
Bảng giá trị tương ứng của y
Đáp án
1. Đặt vấn đề .
Tọa độ địa lí của
mũi Cà Mau là :
104040` Đ
8030` B
Ví dụ 1 :
Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi một cặp gồm hai số ( tọa độ địa lí ) là kinh độ và vĩ độ .
Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định như thế nào ?
Ví dụ . Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau được xác định như thế nào ?
CÔNG TY ĐIỆN ẢNH THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT
VÉ XEM CHIẾU PHIM
RAÏP KIM ÑOÀNG GIAÙ : 20.000 ñoàng
Giờ chiếu : 14 giờ
Ngaøy 22.12.2007 Soá gheá : H 5
Xin giữ vé để tiện việc kiểm soát No : 686414
Ví dụ 2
+ Số ghế ghi : H 5
Có ý nghĩa :
+ Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế .
+ Số 5 bên cạnh chỉ số thứ tự của ghế trong dãy .
+ Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này .
Quan sát tấm vé xem chiếu phim , em hãy cho biết ý nghĩa của số ghế ghi H 5 ?
Người có tấm vé này hiểu như thế nào khi vào rạp xem phim ?
SƠ ĐỒ CHỖ NGỒI LỚP 7E TRƯỜNG THCS HÒA PHÚ
1. Em hãy nhìn vào sơ đồ và tự xác định vị trí của mình theo sơ đồ này ?
2. Em hãy cho biết các bạn Tâm , bạn Mẫn , bạn Đức , bạn My , bạn Tuyền đang ngồi ở vị trí nào trong sơ đồ này ?
Bạn nào đang ngồi ở vị trí
B 4 ; E 6 ?
2. Mặt phẳng tọa độ
x
y
o
I
II
III
IV
Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số . Gọi là hệ trục tọa độ Oxy
Các trục Ox , Oy gọi là các trục tọa độ .
Ox gọi là trục hoành ( nằm ngang )
Oy gọi là trục tung ( thẳng đứng )
Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục toạ độ gọi là gốc tọa độ .
Có bạn vẽ hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ dưới đây . Em có nhận xét gì về hình vẽ hệ trục tọa độ của bạn này ?
Đúng hay Sai ?
y
x
o
1
2
-1
-2
I
II
III
IV
Hình vẽ Sai , vì :
+ Ghi sai các trục toạ độ Ox , Oy
+ Đơn vị dài trên hai trục tọa độ không bằng nhau .
+ Vị trí góc phần tư II và IV không đúng theo qui ước .
3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
1,5
x
y
3
P
Lấy P ở góc vuông phần tư thứ I
Từ P vẽ các đường vuông góc đến các trục tọa độ .
Các đường này cắt trục hoành tại điểm 1,5 và trục tung tại điểm 3 .
Cặp số ( 1,5 ; 3 ) gọi là tọa độ của điểm P .
Số 1,5 gọi là hoành độ và số 3 gọi là tung độ của điểm P
Kí hiệu : P ( 1,5 ; 3 )
Cặp số ( 1,5 ; 3 ) được gọi là gì của điểm P ?
Số nào được gọi là hoành độ , tung độ của điểm P ?
Toạ độ điểm P được kí hiệu như thế nào ?
Làm bài tập 32 ( Trang 67 SGK )
a) Viết tọa độ các điểm M,N,P,Q trong hình 19.
b) Em có nhận xét gì về tọa độ các cặp điểm M và N , P và Q ?
o
-1
-2
-3
1
2
3
M
-3
N
P
Q
y
x
Đáp án
M ( -3 ; 2 ) ; N ( 2 ; -3 )
P ( 0 ; -2 ) ; Q ( -2 ; 0 )
b) Trong mỗi cặp điểm M và N ; P và Q , hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại .
Hình 19
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy ( trên giấy kẻ ô vuông ) và đánh dấu vị trí của các điểm P , Q lần lượt có tọa độ là ( 2 ; 3 ) ; ( 3 ; 2 )
?1
P
Q
O
x
y
Hãy cho biết hoành độ và tung độ điểm P ?
Cho biết cặp số ( 2 ; 3 ) xác định được mấy điểm ?
y0
x0
M ( x0 ; y0 )
M ( x0 ; y0 )
Hoành độ x0 luôn đứng trước
O
?2
Viết tọa độ của gốc O .
Hình 18 SGK cho ta biết điều gì ? Muốn nhắc ta điều gì ?
Ghi nhớ :
* Mỗi điểm M xác định một cặp số ( x0 ;y0 ) . Ngược lại , mỗi cặp số ( x0 ;y0 ) xác định một điểm M .
* Cặp số ( x0 ;y0 ) gọi là tọa độ của điểm M ., x0 là hoành độ ; y0 là tung độ của điểm M .
* Điểm M có tọa độ( x0 ;y0 ) được kí hiệu là M ( x0 ;y0 )
y
x
Luyện tập - Củng cố
Quan sát hệ trục tọa độ dưới đây và trả lời các câu hỏi
1. Điểm M có tọa độ là :
A. (4 ; 6) B. (6 ; 4)
2. Điểm có tọa độ ( -3 ; -7 ) có vị trí ở góc phần tư thứ :
A . I B . II C . III D . IV
3. Điểm N có tọa độ là :
A.(0 ; -7) B. (-7 ; 0) C.(0;0)
4. Kí hiệu P ( x0 ; y0 ) cho biết :
A. Hòanh độ điểm P là xo , tung độ là y0 .
B. Tung độ điểm P là xo , hoành độ là y0 .
x
y
M
I
II
III
IV
O
N
P
x0
y0
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài để nắm vững các khái niệm và qui định của mặt phẳng tọa độ , tọa độ của một điểm .
2. Làm bài tập số 34 , 35 , 36 trang 68 SGK
3. Làm bài tập số 44 , 45 , 46 trang 50 SBT
Kết thúc tiết học
Chào Tạm biệt
DẠY & HỌC
THEO
PHƯƠNG PHÁP MỚI
Biên soạn &Thực hiện : NGUYỄN VĂN SANG
Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Phú - Tp .BMT
6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Tiết 31
Làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ?
Mục tiêu
? Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng .
? Biết vẽ hệ trục tọa độ .
? Biết xác định tọa độ một điểm trên mặt phẳng .
? Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó .
? Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán .
Kiểm tra bài cũ
1. Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ?
Chữa BT 26 (tr 64-SGK )
Cho hàm số y = 4x - 1 . Lập bảng giá trị tương ứng của y khi :
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số .
Bảng giá trị tương ứng của y
Đáp án
1. Đặt vấn đề .
Tọa độ địa lí của
mũi Cà Mau là :
104040` Đ
8030` B
Ví dụ 1 :
Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi một cặp gồm hai số ( tọa độ địa lí ) là kinh độ và vĩ độ .
Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định như thế nào ?
Ví dụ . Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau được xác định như thế nào ?
CÔNG TY ĐIỆN ẢNH THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT
VÉ XEM CHIẾU PHIM
RAÏP KIM ÑOÀNG GIAÙ : 20.000 ñoàng
Giờ chiếu : 14 giờ
Ngaøy 22.12.2007 Soá gheá : H 5
Xin giữ vé để tiện việc kiểm soát No : 686414
Ví dụ 2
+ Số ghế ghi : H 5
Có ý nghĩa :
+ Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế .
+ Số 5 bên cạnh chỉ số thứ tự của ghế trong dãy .
+ Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này .
Quan sát tấm vé xem chiếu phim , em hãy cho biết ý nghĩa của số ghế ghi H 5 ?
Người có tấm vé này hiểu như thế nào khi vào rạp xem phim ?
SƠ ĐỒ CHỖ NGỒI LỚP 7E TRƯỜNG THCS HÒA PHÚ
1. Em hãy nhìn vào sơ đồ và tự xác định vị trí của mình theo sơ đồ này ?
2. Em hãy cho biết các bạn Tâm , bạn Mẫn , bạn Đức , bạn My , bạn Tuyền đang ngồi ở vị trí nào trong sơ đồ này ?
Bạn nào đang ngồi ở vị trí
B 4 ; E 6 ?
2. Mặt phẳng tọa độ
x
y
o
I
II
III
IV
Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số . Gọi là hệ trục tọa độ Oxy
Các trục Ox , Oy gọi là các trục tọa độ .
Ox gọi là trục hoành ( nằm ngang )
Oy gọi là trục tung ( thẳng đứng )
Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục toạ độ gọi là gốc tọa độ .
Có bạn vẽ hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ dưới đây . Em có nhận xét gì về hình vẽ hệ trục tọa độ của bạn này ?
Đúng hay Sai ?
y
x
o
1
2
-1
-2
I
II
III
IV
Hình vẽ Sai , vì :
+ Ghi sai các trục toạ độ Ox , Oy
+ Đơn vị dài trên hai trục tọa độ không bằng nhau .
+ Vị trí góc phần tư II và IV không đúng theo qui ước .
3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
1,5
x
y
3
P
Lấy P ở góc vuông phần tư thứ I
Từ P vẽ các đường vuông góc đến các trục tọa độ .
Các đường này cắt trục hoành tại điểm 1,5 và trục tung tại điểm 3 .
Cặp số ( 1,5 ; 3 ) gọi là tọa độ của điểm P .
Số 1,5 gọi là hoành độ và số 3 gọi là tung độ của điểm P
Kí hiệu : P ( 1,5 ; 3 )
Cặp số ( 1,5 ; 3 ) được gọi là gì của điểm P ?
Số nào được gọi là hoành độ , tung độ của điểm P ?
Toạ độ điểm P được kí hiệu như thế nào ?
Làm bài tập 32 ( Trang 67 SGK )
a) Viết tọa độ các điểm M,N,P,Q trong hình 19.
b) Em có nhận xét gì về tọa độ các cặp điểm M và N , P và Q ?
o
-1
-2
-3
1
2
3
M
-3
N
P
Q
y
x
Đáp án
M ( -3 ; 2 ) ; N ( 2 ; -3 )
P ( 0 ; -2 ) ; Q ( -2 ; 0 )
b) Trong mỗi cặp điểm M và N ; P và Q , hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại .
Hình 19
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy ( trên giấy kẻ ô vuông ) và đánh dấu vị trí của các điểm P , Q lần lượt có tọa độ là ( 2 ; 3 ) ; ( 3 ; 2 )
?1
P
Q
O
x
y
Hãy cho biết hoành độ và tung độ điểm P ?
Cho biết cặp số ( 2 ; 3 ) xác định được mấy điểm ?
y0
x0
M ( x0 ; y0 )
M ( x0 ; y0 )
Hoành độ x0 luôn đứng trước
O
?2
Viết tọa độ của gốc O .
Hình 18 SGK cho ta biết điều gì ? Muốn nhắc ta điều gì ?
Ghi nhớ :
* Mỗi điểm M xác định một cặp số ( x0 ;y0 ) . Ngược lại , mỗi cặp số ( x0 ;y0 ) xác định một điểm M .
* Cặp số ( x0 ;y0 ) gọi là tọa độ của điểm M ., x0 là hoành độ ; y0 là tung độ của điểm M .
* Điểm M có tọa độ( x0 ;y0 ) được kí hiệu là M ( x0 ;y0 )
y
x
Luyện tập - Củng cố
Quan sát hệ trục tọa độ dưới đây và trả lời các câu hỏi
1. Điểm M có tọa độ là :
A. (4 ; 6) B. (6 ; 4)
2. Điểm có tọa độ ( -3 ; -7 ) có vị trí ở góc phần tư thứ :
A . I B . II C . III D . IV
3. Điểm N có tọa độ là :
A.(0 ; -7) B. (-7 ; 0) C.(0;0)
4. Kí hiệu P ( x0 ; y0 ) cho biết :
A. Hòanh độ điểm P là xo , tung độ là y0 .
B. Tung độ điểm P là xo , hoành độ là y0 .
x
y
M
I
II
III
IV
O
N
P
x0
y0
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài để nắm vững các khái niệm và qui định của mặt phẳng tọa độ , tọa độ của một điểm .
2. Làm bài tập số 34 , 35 , 36 trang 68 SGK
3. Làm bài tập số 44 , 45 , 46 trang 50 SBT
Kết thúc tiết học
Chào Tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)