Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Quân |
Ngày 01/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Bài 2: Cho hàm số y = 2x + 1 hãy điền số thích
hợp vào ô trống trong bảng sau
Bài 1: Hãy biểu diễn các số -1; -2,5; 1,5; 3
trên trục số
1
-1
1
2
-0,5
Tiết 31: mặt phẳng toạ độ
1) Đặt vần đề:
? Ví dụ 1:
104040’ Đ
8030’B
Công ty điện ảnh băng hình Hà Nội
vé xem chiếu bóng
Rạp : Tháng 8 Giá : 15.000 đ
Ngày : 03/12/2008
Giờ : 20 h
Xin giữ vé để tiện kiểm soát No : 572979
Tiết 31: mặt phẳng toạ độ
1) Đặt vần đề
Toạ độ địa lí của mũi cà mau là:
VÝ dô 1:
VÝ dô 2: Quan s¸t chiÕc vÐ xem phim sau:
Làm thế nào để xác định được chỗ ngồi C5 ở vị trí nào?
Số nghế : C 5
C Chỉ thứ tự dãy ghế
5 Chỉ số thứ tự của ghế trong dãy
Số ghế C5 ở đâu ?
* Cách xác định vị trí ghế ngồi số C5 trong rạp chiếu phim:
Tiết 31: mặt phẳng toạ độ
104040’ Đ
8030’B
1) Đặt vần đề
2) Mặt phẳng toạ độ
Ox, Oy gọi là các trục toạ độ
Ox gọi là trục hoành
Oy gọi là trục tung
Trục hoành
Trục tung
Gốc toạ độ
Giao điểm O gọi là gốc toạ độ
Hệ trục toạ độ Oxy
x
2) Mặt phẳng toạ độ
I
II
IIi
Iv
Chú ý:
Các đơn vị dài trên hai trục được chọn bằng nhau.
Bài tập: Một bạn vẽ mặt phẳng toạ độ Oxy như hình
vẽ dưới. Em hãy nhận xét xem bạn vẽ đúng hay sai?
IV
I
III
II
x
y
1,5
3.Tọa độ của 1 điểm trong mặt phẳng tọa độ
Kí hiệu: P(1,5; 3)
Số 1,5 là hoành độ của điểm P
3
Cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm P
Số 3 là tung độ của điểm P
Lưu ý:
? Tung độ viết sau
? Hoành độ viết trước
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
.
Q
(3; 2)
.
A
(-4; 1)
.
N
(4;
0)
-1
-2
-3
-4
.
M
(0; -2)
- Toạ độ của gốc O là: (0; 0)
.
B
(0; 4)
D
.
(-3; 0)
.
Nhận xét:
- Những điểm nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0
- Những điểm nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0
3.Tọa độ của 1 điểm trong mặt phẳng tọa độ
Hãy biểu diễn điểm A(3; -2) trên mặt phẳng toạ độ.
Biểu diễn như thế nào ?
Cách biểu diễn điểm A(3; -2)
A(3; -2)
.
Hãy biểu diễn các điểm B(1; 1,5); C(-1,5; 2); D(-3; -1) trên mặt phẳng toạ độ
1,5
B(1; 1,5)
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
2
1
-1
-2
0
.
M
x0
y0
Trên mặt phẳng toạ độ:
Mçi ®iÓm M x¸c ®Þnh mét cÆp sè (x0; yo). Ngîc l¹i, mçi cÆp sè (x0; y0) x¸c ®Þnh mét ®iÓm M.
CÆp sè (x0; yo) gäi lµ to¹ ®é cña ®iÓm M.
x0 gäi lµ hoµnh dé cña ®iÓm M;
y0 gäi lµ tung dé cña ®iÓm M
Kí hiệu là M(x0; y0)
Các kiến thức cần nhớ
Nắm vững các khái niệm của mặt phẳng tọa độ
? Nhớ cách vẽ hệ trục toạ độ, cách xác d?nh toạ độ của một điểm bất kỳ trên mặt phẳng toạ độ và cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
Làm bài tập 32, 33, 34, 35 trang 67 SGK
Bài 2: Cho hàm số y = 2x + 1 hãy điền số thích
hợp vào ô trống trong bảng sau
Bài 1: Hãy biểu diễn các số -1; -2,5; 1,5; 3
trên trục số
1
-1
1
2
-0,5
Tiết 31: mặt phẳng toạ độ
1) Đặt vần đề:
? Ví dụ 1:
104040’ Đ
8030’B
Công ty điện ảnh băng hình Hà Nội
vé xem chiếu bóng
Rạp : Tháng 8 Giá : 15.000 đ
Ngày : 03/12/2008
Giờ : 20 h
Xin giữ vé để tiện kiểm soát No : 572979
Tiết 31: mặt phẳng toạ độ
1) Đặt vần đề
Toạ độ địa lí của mũi cà mau là:
VÝ dô 1:
VÝ dô 2: Quan s¸t chiÕc vÐ xem phim sau:
Làm thế nào để xác định được chỗ ngồi C5 ở vị trí nào?
Số nghế : C 5
C Chỉ thứ tự dãy ghế
5 Chỉ số thứ tự của ghế trong dãy
Số ghế C5 ở đâu ?
* Cách xác định vị trí ghế ngồi số C5 trong rạp chiếu phim:
Tiết 31: mặt phẳng toạ độ
104040’ Đ
8030’B
1) Đặt vần đề
2) Mặt phẳng toạ độ
Ox, Oy gọi là các trục toạ độ
Ox gọi là trục hoành
Oy gọi là trục tung
Trục hoành
Trục tung
Gốc toạ độ
Giao điểm O gọi là gốc toạ độ
Hệ trục toạ độ Oxy
x
2) Mặt phẳng toạ độ
I
II
IIi
Iv
Chú ý:
Các đơn vị dài trên hai trục được chọn bằng nhau.
Bài tập: Một bạn vẽ mặt phẳng toạ độ Oxy như hình
vẽ dưới. Em hãy nhận xét xem bạn vẽ đúng hay sai?
IV
I
III
II
x
y
1,5
3.Tọa độ của 1 điểm trong mặt phẳng tọa độ
Kí hiệu: P(1,5; 3)
Số 1,5 là hoành độ của điểm P
3
Cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm P
Số 3 là tung độ của điểm P
Lưu ý:
? Tung độ viết sau
? Hoành độ viết trước
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
.
Q
(3; 2)
.
A
(-4; 1)
.
N
(4;
0)
-1
-2
-3
-4
.
M
(0; -2)
- Toạ độ của gốc O là: (0; 0)
.
B
(0; 4)
D
.
(-3; 0)
.
Nhận xét:
- Những điểm nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0
- Những điểm nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0
3.Tọa độ của 1 điểm trong mặt phẳng tọa độ
Hãy biểu diễn điểm A(3; -2) trên mặt phẳng toạ độ.
Biểu diễn như thế nào ?
Cách biểu diễn điểm A(3; -2)
A(3; -2)
.
Hãy biểu diễn các điểm B(1; 1,5); C(-1,5; 2); D(-3; -1) trên mặt phẳng toạ độ
1,5
B(1; 1,5)
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
2
1
-1
-2
0
.
M
x0
y0
Trên mặt phẳng toạ độ:
Mçi ®iÓm M x¸c ®Þnh mét cÆp sè (x0; yo). Ngîc l¹i, mçi cÆp sè (x0; y0) x¸c ®Þnh mét ®iÓm M.
CÆp sè (x0; yo) gäi lµ to¹ ®é cña ®iÓm M.
x0 gäi lµ hoµnh dé cña ®iÓm M;
y0 gäi lµ tung dé cña ®iÓm M
Kí hiệu là M(x0; y0)
Các kiến thức cần nhớ
Nắm vững các khái niệm của mặt phẳng tọa độ
? Nhớ cách vẽ hệ trục toạ độ, cách xác d?nh toạ độ của một điểm bất kỳ trên mặt phẳng toạ độ và cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
Làm bài tập 32, 33, 34, 35 trang 67 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)