Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ

Chia sẻ bởi Phan Thị Huê | Ngày 01/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Trường thcs thụy chính
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo
về dự hội giảng giáo viên giỏi cụm thụy phong
Kiểm tra bài cũ
Biểu diễn 1; -2 trên trục số
2
3
0
Tiết 31 : Mặt phẳng tọa độ
1 . Đặt vấn đề
1060 27` Đ (kinh độ )
200 25` B (vĩ độ )
Tọa độ địa lý của Thái Bình :
Tọa độ địa lý của mũi Cà Mau :
1040 40` Đ (kinh độ )
80 30` B (vĩ độ )
Ví dụ 1
Tiết 31 : Mặt phẳng tọa độ
1 . Đặt vấn đề
1060 27` Đ (kinh độ )
200 25` B (vĩ độ )
Tọa độ địa lý của Thái Bình :
Tọa độ địa lý của mũi Cà Mau :
1040 40` Đ (kinh độ )
80 30` B (vĩ độ )
Ví dụ 1
Số ghế H 1 cho ta biết điều gì ?
Ví dụ 2
Dãy H
Ghế số 1
Số ghế H1 cho biết : dãy H
ghế số 1
Tiết 31 : Mặt phẳng tọa độ
1 . Đặt vấn đề
2 . Mặt phẳng tọa độ

Điền vào chỗ .
+) Trục Ox ... ... với trục Oy tại O
+) Trục ... là trục hoành (trục ngang)
trục ... là trục tung (trục đứng)
+ ) Giao điểm O là điểm biếu diễn số 0 của
cả 2 trục gọi là ..
+) Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi
là .........Oxy
Ox: trục hoành
Oy: trục tung
O gốc tọa độ
vuông góc
Ox
Oy
gốc tọa độ
mặt phẳng tọa độ
ĐN : Mặt phẳng có hệ trục tọa độ gọi
là mặt phẳng tọa độ
Tiết 31 : Mặt phẳng tọa độ
1 . Đặt vấn đề
2 . Mặt phẳng tọa độ
Ox: trục hoành
Oy: trục tung
O gốc tọa độ
ĐN : Mặt phẳng có hệ trục tọa độ gọi
là mặt phẳng tọa độ
Tiết 31 : Mặt phẳng tọa độ
1 . Đặt vấn đề
2 . Mặt phẳng tọa độ
Ox: trục hoành
Oy: trục tung
O gốc tọa độ
ĐN : Mặt phẳng có hệ trục tọa độ gọi
là mặt phẳng tọa độ
Chú ý: SGK
IV
III
II
I
Trục hoành có chiều từ trái sang phải
Trục tung có chiều từ dưới lên trên
Các đơn vị trên 2 trục số có độ dài bằng nhau
Tiết 31 : Mặt phẳng tọa độ
1 . Đặt vấn đề
2 . Mặt phẳng tọa độ
Ox: trục hoành
Oy: trục tung
O gốc tọa độ
ĐN : Mặt phẳng có hệ trục tọa độ gọi
là mặt phẳng tọa độ
Chú ý: SGK
IV
III
II
I
3. Toạ độ của một điểm trên mặt phẳng
Cách xác định toạ độ của P:
+ Từ P vẽ các đường vuông góc với hai trục
toạ độ.
+ Giao với trục hoành gọi là hoành độ của P;
Giao với trục tung gọi là tung độ của P
P có toạ độ (1,5;3 )
Kí hiệu: P (1,5;3 )
1,5
Tiết 31 : Mặt phẳng tọa độ
1 . Đặt vấn đề
2 . Mặt phẳng tọa độ
Ox: trục hoành
Oy: trục tung
O gốc tọa độ
ĐN : Mặt phẳng có hệ trục tọa độ gọi
là mặt phẳng tọa độ
Chú ý: SGK
IV
III
II
I
3. Toạ độ của một điểm trên mặt phẳng
P có toạ độ (1,5;3 )
Kí hiệu: P (1,5;3 )
Q .
Q (-3;2 )
Hoành độ
Tung độ
Cho M (2;-3 ) tìm vị trí của M trên mặt phẳng tọa độ
Cách xác định vị trí của M (2;-3):
+ ) Từ hoành độ của M (điểm 2 trên trục hoành) kẻ đường vuông góc với trục hoành
+) Từ tung độ của M ( điểm -3 trên trục tung ) kẻ đường vuông góc với trục tung
+Giao của 2 đường thẳng vừa vẽ là vị trí của M
. M(2;-3)
.
N(2;-1)
Biểu diễn điểm N(2;-1) trên mặt phẳng tọa độ
* Trên mặt phẳng tọa độ :
+ Mỗi điểm xác định một cặp số
1,5
và ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm.
Tiết 31 : Mặt phẳng tọa độ
1 . Đặt vấn đề
2 . Mặt phẳng tọa độ
Ox: trục hoành
Oy: trục tung
O gốc tọa độ
ĐN : Mặt phẳng có hệ trục tọa độ gọi
là mặt phẳng tọa độ
Chú ý: SGK
IV
III
II
I
3. Toạ độ của một điểm trên mặt phẳng
Q .
Q (-3;2 )
. M(2;-3)
.
N(2;-1)
Làm thế nào xác định được vị trí một điểm trên mặt phẳng ?
Hoành độ
Tung độ
1,5
* Trên mặt phẳng tọa độ :
+ Mỗi điểm xác định một cặp số
và ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm.
P có toạ độ (1,5;3 )
Kí hiệu: P (1,5;3 )
Tiết 31 : Mặt phẳng tọa độ
1 . Đặt vấn đề
2 . Mặt phẳng tọa độ
Ox: trục hoành
Oy: trục tung
O gốc tọa độ
ĐN : Mặt phẳng có hệ trục tọa độ gọi
là mặt phẳng tọa độ
Chú ý: SGK
IV
III
II
I
3. Toạ độ của một điểm trên mặt phẳng
.A(x0;y0)
Tung độ
và ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm.
* Trên mặt phẳng tọa độ :
+ Mỗi điểm xác định một cặp số
+ Điểm A có toạ độ (x0;y0) kí hiệu A(x0;y0)
P có toạ độ (1,5;3 )
Kí hiệu: P (1,5;3 )
Tiết 31 : Mặt phẳng tọa độ
1 . Đặt vấn đề
2 . Mặt phẳng tọa độ
Ox: trục hoành
Oy: trục tung
O gốc tọa độ
ĐN : Mặt phẳng có hệ trục tọa độ gọi
là mặt phẳng tọa độ
Chú ý: SGK
IV
III
II
I
3. Toạ độ của một điểm trên mặt phẳng
P có toạ độ (1,5;3 )
Kí hiệu: P (1,5;3 )
Tung độ
* Trên mặt phẳng tọa độ :
+ Mỗi điểm xác định một cặp số
+ Điểm A có toạ độ (x0;y0) kí hiệu A(x0;y0)
và ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm.
Đáp án:
M(-3;2); N(2;-3) ; Q(-2;0) ; P (0;-2) ; O(0;0)
Những điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng không.
Những điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng không.
. B
Tiết 31 : Mặt phẳng tọa độ
1 . Đặt vấn đề
2 . Mặt phẳng tọa độ
Ox: trục hoành
Oy: trục tung
O gốc tọa độ
ĐN : Mặt phẳng có hệ trục tọa độ gọi
là mặt phẳng tọa độ
Chú ý: SGK
IV
III
II
I
3. Toạ độ của một điểm trên mặt phẳng
Q .
Q (-3;2 )
. M(2;-3)
.N(1,5;2)
Hoành độ
Tung độ


Hướng dẫn về nhà
Nắm vững cách xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; Biểu diễn một điểm khi biết toạ độ của nó.

Làm các bài tập: 32b; 33/SGK- Tr 67
44; 45 SBT - Tr 49.

HS khá giỏi làm bài tập sau:
a/ Nhận xét về hoành độ và tung độ những điểm nằm ở góc phần tư thứ I (II; III; IV)
b/ M(a2+1; b2+5) nằm ở góc phần tư nào?
P có toạ độ (1,5;3 )
Kí hiệu: P (1,5;3 )
* Trên mặt phẳng tọa độ :
+ Mỗi điểm xác định một cặp số
+ Điểm A có toạ độ (x0;y0) kí hiệu A(x0;y0)
và ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Huê
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)