Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Nhàn |
Ngày 01/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Bài 1: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy, đánh dấu các điểm
A( -2; 3) ; B ( 4,5; 0); C ( 0 ; - 2).
Bài 2: Cho hệ trục tọa độ Oxy.
Chọn đáp án đúng cho câu 1; 2;3.
Trục hoành là trục:
x b. y c. Ox d. Oy
2. Oy là : a. trục hoành b. trục tung
c. hệ trục tọa độ d. trục nằm ngang.
3. Trục hoành và trục tung là hai trục:
Song song; b. cắt nhau; c. vuông góc; d. trùng nhau.
Chọn đáp án sai cho câu 4.
4. Gốc tọa độ O là điểm:
a. nằm trên trục hoành b. nằm trên trục tung
c. có tọa độ (0; 0) d. có tọa độ (1;1)
-3 -2 -1 0 1 2 3
3
2
1
-1
-2
-3
y
Bài 3: Cho hình vẽ. Chọn đáp án đúng cho các câu sau.
Điểm nào có tung độ bằng -3.
P b. Q c. R d. S
2.Cặp( -3; -2) là tọa độ của điểm nào trong các điểm
dưới đây.
P b. Q c. R d. S
3.Trong các cặp số dưới đây, cặp số nào biểu diễn điểm P.
( -2; -3) b. ( -2; 3) c. (3; -2) d. (2; 3).
4. Hai điểm có cùng hoành độ -3 là:
P và S b. R và S c. Q và R d. Q và S.
5. Điểm P nằm trong góc phần tư thứ mấy?
a. I b. II c. III d. IV
P
Q
R
S
.
.
.
.
. . . . . .
.
.
.
-3 -2 -1 0 1 2 3
3
2
1
y
x
B
A
D
C
Q
P
R
Bài 35/tr68sgk. Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của hình tam giác PQR trong hình 20.
0,5
Bài 36/tr68sgk. Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A( -4; -1) ; B (-2;-1) ; C( -2;-3); D( -4; -3) . Tứ giác ABCD là hình gì?
Hình 20
Bài 37/tr68sgk. Hàm số y được cho trong bảng sau:
Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số trên.
Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
.
.
.
.
Hồng
Liên
Hoa
Đào
Tuổi
( năm)
Chiều cao ( dm)
Bài 38/tr68sgk.
a)Bạn ........... cao nhất , cao.........dm.
b) Bạn............. ít tuổi nhất, ......... tuổi.
.......... cao hơn ..............; .............nhiều tuổi hơn ................
Đào
Hồng
Hồng
Liên
Liên
Hồng
15
11
c) Giữa Hồng và Liên thì:
Hướng dẫn về nhà.
Ôn lại cách vẽ mặt phẳng toạ độ.
Cách xác định toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
Làm bài tập: 45; 46; 47/tr50 sbt.
* Đọc trước bài7: Đồ thị của hàm số y = ax ( a khác 0 ).
Làm ?1; ?2.
A( -2; 3) ; B ( 4,5; 0); C ( 0 ; - 2).
Bài 2: Cho hệ trục tọa độ Oxy.
Chọn đáp án đúng cho câu 1; 2;3.
Trục hoành là trục:
x b. y c. Ox d. Oy
2. Oy là : a. trục hoành b. trục tung
c. hệ trục tọa độ d. trục nằm ngang.
3. Trục hoành và trục tung là hai trục:
Song song; b. cắt nhau; c. vuông góc; d. trùng nhau.
Chọn đáp án sai cho câu 4.
4. Gốc tọa độ O là điểm:
a. nằm trên trục hoành b. nằm trên trục tung
c. có tọa độ (0; 0) d. có tọa độ (1;1)
-3 -2 -1 0 1 2 3
3
2
1
-1
-2
-3
y
Bài 3: Cho hình vẽ. Chọn đáp án đúng cho các câu sau.
Điểm nào có tung độ bằng -3.
P b. Q c. R d. S
2.Cặp( -3; -2) là tọa độ của điểm nào trong các điểm
dưới đây.
P b. Q c. R d. S
3.Trong các cặp số dưới đây, cặp số nào biểu diễn điểm P.
( -2; -3) b. ( -2; 3) c. (3; -2) d. (2; 3).
4. Hai điểm có cùng hoành độ -3 là:
P và S b. R và S c. Q và R d. Q và S.
5. Điểm P nằm trong góc phần tư thứ mấy?
a. I b. II c. III d. IV
P
Q
R
S
.
.
.
.
. . . . . .
.
.
.
-3 -2 -1 0 1 2 3
3
2
1
y
x
B
A
D
C
Q
P
R
Bài 35/tr68sgk. Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của hình tam giác PQR trong hình 20.
0,5
Bài 36/tr68sgk. Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A( -4; -1) ; B (-2;-1) ; C( -2;-3); D( -4; -3) . Tứ giác ABCD là hình gì?
Hình 20
Bài 37/tr68sgk. Hàm số y được cho trong bảng sau:
Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số trên.
Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
.
.
.
.
Hồng
Liên
Hoa
Đào
Tuổi
( năm)
Chiều cao ( dm)
Bài 38/tr68sgk.
a)Bạn ........... cao nhất , cao.........dm.
b) Bạn............. ít tuổi nhất, ......... tuổi.
.......... cao hơn ..............; .............nhiều tuổi hơn ................
Đào
Hồng
Hồng
Liên
Liên
Hồng
15
11
c) Giữa Hồng và Liên thì:
Hướng dẫn về nhà.
Ôn lại cách vẽ mặt phẳng toạ độ.
Cách xác định toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
Làm bài tập: 45; 46; 47/tr50 sbt.
* Đọc trước bài7: Đồ thị của hàm số y = ax ( a khác 0 ).
Làm ?1; ?2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)