Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ

Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Hoa | Ngày 01/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 7/1
Kiểm tra bài cũ:
Cho hàm số y=f(x) được cho bởi công thức f(x) =
Hãy điền các giá trị tương ứng vào bảng sau:
-6
-9
3
2
Toạ độ địa lý của mũi Cà Mau:

-Diện tích: 5211km2
-Dân số:
1201110người
- Gồm:
1 Thành phố và 8 Huyện
y
x
1
2
3
4
6
5
2
1
4
3
-1
5
-2
-5
-4
-6
-3
-3
-2
-1
0
I
II
III
IV
y
4
2
0
x
- 5
5
3
1,5
P
-3
-4
-2
2
-1
?1:Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm P,Q lần lượt có toạ độ là (2 ; 3); (3 ; 2).
P
Q
1
1
4
2
2
3
-4
-5
3
5
-2
-2
-4
0
-1
y
x
y
4
y
2
0
X
- 5
5
M(x0;y0)
x0
y0
Trên mặt phẳng toạ độ:
-Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0 ;y0),Ngược lại,mỗi cặp số (x0 ;y0)xác định điểm M.
Cặp số (x0 ; y0 ) gọi là toạ độ của điểm M,x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M.
Điểm M có toạ độ (x0 ;y0 ) được ký hiệu là
M(x0; y0)
32/96: a) Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình sau.
b) Em có nhận xét gì về toạ độ các cặp điểm
M và N, P và Q ?
y
4
2
0
x
- 5
5
2
M
N
P
Q
- 2
- 2
- 3
- 4
- 3
Giải:
a) M(-3 ; 2); N(2 ; -3) ; P(0;-2 ); Q(-2 ;0)
b)Trong mỗi cặp điểm,hoành độ của điểm này
bằng tung độ của điểm kia và ngược lại.
CHÀO TẠM BIỆT !
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)