Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ

Chia sẻ bởi Phạm Văn Chúc | Ngày 01/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 7B
Môn: Toán
Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ
y
x
Kiểm tra bài cũ
- Vẽ trục số Ox. Biểu diễn điểm 1,5 trên trục số .
- Vẽ trục số Oy vuông góc với trục số Ox tại điểm O .
Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ


1. Đặt vấn đề
a, Ví dụ 1:
Để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số
b, Ví dụ 2
Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ
2. Mặt phẳng toạ độ
Tiết 31 mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề
Trục tung
Trục ho�nh
III
G?c to? d?
IV
I
II
+ Hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau tại O => hệ trục toạ độ Oxy
3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
+ Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
Chú ý: Đơn vị dài trên hai trục toạ độ chọn bằng nhau
+ Ox gọi là trục hoành; Oy gọi là trục tung
O gọi là gốc toạ độ
Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ
P
=> Cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ của điểm P
Kí hiệu : P(1,5 ; 3)
Điểm P có hoành độ là 1,5 - tung độ là 3
2. Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề
+ Hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau tại O => hệ trục toạ độ Oxy
3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
+ Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
Chú ý: Đơn vị dài trên hai trục toạ độ chọn bằng nhau
+ Ox gọi là trục hoành; Oy gọi là trục tung
O gọi là gốc toạ độ
1,5
Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ
P
M
- Điểm M trên mặt phẳng toạ độ xácđịnh một cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M. Kí hiệu M(x0; y0).
- Cặp số (x0;y0) xác định một điểm M trên mặt phẳng toạ độ
2. Mặt phẳng toạ độ
1. Đặt vấn đề
+ Hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau tại O => hệ trục toạ độ Oxy
3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
+ Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
Chú ý: Đơn vị dài trên hai trục toạ độ chọn bằng nhau
+ Ox gọi là trục hoành; Oy gọi là trục tung
O gọi là gốc toạ độ
(x0; y0)
y0
x0
Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ
2. Mặt phẳng toạ độ
+ Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy
Chú ý: Đơn vị dài trên hai trục toạ độ chọn bằng nhau
1. Đặt vấn đề
+ Hai trục số Ox,Oy vuông góc với nhau tại O => hệ trục toạ độ Oxy
+ Ox gọi là trục hoành; Oy gọi là trục tung
O gọi là gốc toạ độ
3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
(-3; 2)
N
(2 ; -3)
M
P
(0 ; -2)
Q
(2- ; 0)
Hãy xác định toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình bên
Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ
Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
Nhóm 1:
Xác định điểm : A (1 ; 3); B (3 ; 2)
Nhóm 2:
Xác định điểm : C(-1; 2); D(-3 ; 1)
Nhóm 3:
Xác định điểm : E(-1; -3); G(-1,5; -1)
Nhóm 4:
Xác định điểm : I(1; -2); K(3; -1)
Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ
a, Điểm A(0; 1) nằm trên trục hoành . Sai

b, Điểm B(-3,5 ; 7) nằm trong góc phần tư thứ hai . Đúng

c, Điểm C(-2 ;-3)nằm trong góc phần tư thứ tư . Sai

d, Điểm D(3 ; 0) nằm trên trục hoành . Đúng

e, Điểm 1,5 trên trục Ox có toạ độ là 1,5 . Sai

g, Điểm M(2 ; 3) và điểm N(3 ; 2) là 2 điểm trùng nhau . Sai

Bài 1 : Các câu sau đúng hay sai ?

Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ
* Tæng qu¸t: Trªn MPT§:
+ Mçi ®iÓm M x¸c ®Þnh mét cÆp sè vµ ng­îc l¹i
+ CÆp sè (x0; y0) to¹ ®é cña ®iÓm M x0 : hoµnh ®é( viÕt tr­íc)
y0: tung ®é (viÕt sau)
+ §iÓm M cã to¹ ®é (x0; y0) kÝ hiÖu M(x0; y0)
Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ
Hướng dẫn về nhà
Học bài theo SGK và nắm được cách vẽ một hệ trục toạ độ ; biết cách xác định toạ độ của một điểm trong mặt phẳng và biểu diễn một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
Làm Bài tập 33;34;35(SGK/ tr 67)
Tìm hiểu mục : "Có thể em chưa biết " trong SGK/ tr.69
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Chúc
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)