Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ
Chia sẻ bởi Trần Xuân Minh |
Ngày 01/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Thứ nm, ngày 11 tháng 12 năm 2008
Kiểm tra bài cũ
* Cho hàm số y=f(x)= 2x, hãy điền các giá trị thích hợp của hàm số vào bảng sau:
* Trình bày khái niệm hàm số.
* Cho biết đại lượng y quan hệ với đại lượng x như thế nào?
Giải:
y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-4
-2
0
2
4
1. Đặt vấn đề
Để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, người ta dùng hai số.
O
Hệ trục toạ độ Oxy
Trục hoành
Trục tung
Gốc tọa độ
O
2. Maët phaúng toaï ñoä:
I
II
III
IV
Mặt phẳng toạ độ Oxy
2. Maët phaúng toaï ñoä:
Chú ý:Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm )
Bài tập
Trong cỏc hỡnh v? sau hỡnh no v? dỳng v? m?t ph?ng to? d??
Chỉnh 1
bỏ 3
Chỉnh 4
P
1,5
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm P bất kỳ như hình vẽ.
- Kẻ qua P đường thẳng vuông góc với trục hoành và cắt trục hoành tại điểm 1,5
- Kẻ qua P đường thẳng vuông góc với trục tung và cắt trục tung tại điểm 3.
- Cặp số (1,5;3) gọi là toạ độ điểm P và ký hiệu :
P( ; )
3
1,5
3
Số 1,5 gọi là hoành độ của điểm P.
Số 3 gọi là tung độ của điểm P.
a/Viết toạ độ các điểm M,N,P,Q trong hình 19
Bài 32
b/ Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N , P và Q
Đáp án
M(-3;2)
N(2;-3)
Q(-2;0)
P(0;-2)
Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là: (2 ; 3) , (3 ; 2)?
?1
P (2 ; 3)
Q (3 ; 2)
Nhận xét
* Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0;y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0;y0) xác định một điểm M.
* Cặp số (x0;y0) gọi là toạ độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M.
* Điểm M có tọa độ (x0;y0) được ký hiệu là M(x0;y0).
?2
* Viết toạ độ của gốc O?
* Toạ độ của gốc O là (0;0) hay O(0;0).
Bài 33/67/SGK:
- B1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.
- B2: Từ điểm (-4) trên trục Ox, kẻ đường thẳng song song với trục Oy
- Đánh dấu điểm B - Giao điểm của 2
đường thẳng vừa kẻ trên.
BT 33 trang 67 SGK
A(3;-1/2)
B(-4;2/4)
C(0;2,5)
-1/2
1/2
Người phát minh ra phương pháp tọa độ.
Hướng dẫn về nhà
Học bài để nắm vững khái niệm và qui định của mặt phẳng tọa độ, tọa độ của một điểm.
Làm bài tập 34; 35/Trang 67;68/SGK
44,45,46/Trang 49;50/SBT
chuẩn bị cho giờ sau luyện tập.
Giờ học đến đây là kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn!
Kiểm tra bài cũ
* Cho hàm số y=f(x)= 2x, hãy điền các giá trị thích hợp của hàm số vào bảng sau:
* Trình bày khái niệm hàm số.
* Cho biết đại lượng y quan hệ với đại lượng x như thế nào?
Giải:
y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-4
-2
0
2
4
1. Đặt vấn đề
Để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, người ta dùng hai số.
O
Hệ trục toạ độ Oxy
Trục hoành
Trục tung
Gốc tọa độ
O
2. Maët phaúng toaï ñoä:
I
II
III
IV
Mặt phẳng toạ độ Oxy
2. Maët phaúng toaï ñoä:
Chú ý:Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm )
Bài tập
Trong cỏc hỡnh v? sau hỡnh no v? dỳng v? m?t ph?ng to? d??
Chỉnh 1
bỏ 3
Chỉnh 4
P
1,5
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm P bất kỳ như hình vẽ.
- Kẻ qua P đường thẳng vuông góc với trục hoành và cắt trục hoành tại điểm 1,5
- Kẻ qua P đường thẳng vuông góc với trục tung và cắt trục tung tại điểm 3.
- Cặp số (1,5;3) gọi là toạ độ điểm P và ký hiệu :
P( ; )
3
1,5
3
Số 1,5 gọi là hoành độ của điểm P.
Số 3 gọi là tung độ của điểm P.
a/Viết toạ độ các điểm M,N,P,Q trong hình 19
Bài 32
b/ Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N , P và Q
Đáp án
M(-3;2)
N(2;-3)
Q(-2;0)
P(0;-2)
Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là: (2 ; 3) , (3 ; 2)?
?1
P (2 ; 3)
Q (3 ; 2)
Nhận xét
* Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0;y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0;y0) xác định một điểm M.
* Cặp số (x0;y0) gọi là toạ độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M.
* Điểm M có tọa độ (x0;y0) được ký hiệu là M(x0;y0).
?2
* Viết toạ độ của gốc O?
* Toạ độ của gốc O là (0;0) hay O(0;0).
Bài 33/67/SGK:
- B1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.
- B2: Từ điểm (-4) trên trục Ox, kẻ đường thẳng song song với trục Oy
- Đánh dấu điểm B - Giao điểm của 2
đường thẳng vừa kẻ trên.
BT 33 trang 67 SGK
A(3;-1/2)
B(-4;2/4)
C(0;2,5)
-1/2
1/2
Người phát minh ra phương pháp tọa độ.
Hướng dẫn về nhà
Học bài để nắm vững khái niệm và qui định của mặt phẳng tọa độ, tọa độ của một điểm.
Làm bài tập 34; 35/Trang 67;68/SGK
44,45,46/Trang 49;50/SBT
chuẩn bị cho giờ sau luyện tập.
Giờ học đến đây là kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)