Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ

Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển | Ngày 01/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Mặt phẳng toạ độ thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quan
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Trắc nghiệm ghép đôi
Cho hàm số f(x) = latex(2/3 x) . Ghép các giá trị của hàm số tương ứng với cácgiá tri của biến.
x = -0,5 thì f(-0,5) =
x = -3 thì f(-3) =
x = 9 thì f(9) =
x = 4,5 thì f(4,5) =
x= - 1,5 thì f(-1,5) =


Học sinh 2: Trắc nghiệm
Cho hàm số y = f(x) = latex(3/2 x^2 - 5) . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
f(-1) = latex(13/2)
f(1) = latex( - 13/2)
f(0 = 5
f(-2) = 1
Đặt vấn đề
Ví dụ 1: Quan sát trên bản đồ
Tọa độ địa lý của mũi Cà Mau là :latex(104^0 40` Đ và 8^0 30 ` B) Em hiểu các con số trên là như thế nào ? Ví dụ 2: Trong rạp xem phim
Theo em chiếc vé này được ngồi vị trí nào trên sơ đồ ? Mặt phẳng tọa độ
Giới thiệu về mặt phẳng tọa độ :
O x y -3 -2 -2 -1 3 2 1 -1 4 3 2 1 -3 Hai trục số Ox,Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại O - Ox,Oy gọi là các trục tọa độ - Ox gọi là trục hoành - Oy gọi là trục tung điểm O gọi là gốc tọa độ Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc : I,II,II,IV Chú ý : Các đơn vị trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau . I II III IV Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
Cách xác định tọa độ của một điểm:
O x y -3 -2 -2 -1 3 2 1 -1 4 3 2 1 -3 I II III IV Cách xác định tọa độ của điểm A Tọa độ của điểm A được ghi như sau : A(2;3) Số 2 là hoành độ , số 3 là tung độ của điểm A R Q P N M Ghép tọa độ của các điểm ở hình trên sao cho phù hợp
Tọa độ của điểm M là
Tọa độ của điểm N là
Tọa độ của điểm P là
Tọa độ của điểm Q là
Tọa độ của điểm R là
Luyện tập về cách đọc tọa độ của một điểm: Quan sát hình mô phỏng
M latex(x_0) latex(y_0) Trên mặt phẳng tọa độ : - Mỗi điểm M xác định một cặp số (latex(x_0;y_0)) . Ngược lại mỗi cặp số (latex(x_0;y_0)) xác định một điểm M - Cặp số (latex(x_0;y_0)) gọi là tọa độ của điểm M , latex(x_0) là hoành độ và latex(y_0) là tung độ của điểm M - Điểm M có tọa độ (latex(x_0,y_0)) được kí hiệu M(latex(x_0;y_0)) Bài tập củng cố: Trắc nghiệm lựa chọn
Cho hình vẽ bên , em hãy viết tọa độ của điểm A
A(1;2)
A(-1;-2)
A(2;1)
A(-2;-1)
O x y -3 -2 -2 -1 3 2 1 -1 3 2 1 -3 Bài tập củng cố 2: Trắc nghiệm ghép đôi
Ghép các cặp điểm là tọa độ của các điểm cho ở cột bên trái
Tọa độ của điểm A là
Tọa độ của điểm B là
Tọa độ của điểm C là
Tọa độ của điểm D là
Tọa độ của điểm E là


A B C D E Hướng dẫn về nhà:
- Học khái niệm về mặt phẳng tọa độ - Nắm được cách đọc tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ - cách xác định tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ - Làm các bài tập SGK : 32,33,34,35 trang 67,68
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)